Đối với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang (Trang 122 - 141)

9. Cấu trúc luận văn

2.3. Đối với chính quyền địa phương

Phối hợp tốt với NT trong công tác tuyền truyền GD đối với nhân dân địa phương về thực hiện nếp sống VH, xây dựng cộng đồng dân cư học tập.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc huy động các nguồn lực chăm lo cho sự nghiệp GD và hoạt động phát triển VHNT của các trường trên địa bàn huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 3. Bộ GD&ĐT (2019), chỉ thị số 993/CT-BGDĐT về tăng cường các giải

pháp phòng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục.

4. Bộ GD&ĐT (2014), Giáo trình triết học dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngành

triết học. NXB Đại học sư phạm.

5. Bộ GD&ĐT (2019), Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT ban hành “Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học”. 7. Bộ GD&ĐT (2017), Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn thực

hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT.

8. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), quản lý

giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

9. Chuyên đề số 14 – Xây dựng và phát triển VHNT (tài liệu dung cho chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông theo quyết định số 382 ngày 20/01/2012 của Bộ GD&ĐT).

10. Chính phủ (2017), Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện phòng chống bạo

11.Chính phủ (2018), Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03 tháng 10 năm 2018 phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025”

12. Chính phủ, (2015), Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 phê duyệt đề án tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020.

13. Chính phủ (2017), Quyết định 329/QĐ-TTg ngày 15/3/2017 phê duyệt đề án văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020

14. Đặng Bá Lãm (2011), Nghiên cứu khoa học giáo dục, Đề cương bài giảng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

15. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú, Phạm Minh Giản, Phạm Minh Xuân (2017), Đổi mới, cải cách giáo dục ở Việt Nam và nhân tố quản lý trong

tiến trình đổi mới giáo dục (sách chuyên khảo), NXB Thông tin và

truyền thông.

16. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, TS. Nguyễn Thị Bẩy, Ths. Bùi Ngọc Diệp, ThS. Bùi Đức Thiệp, TS. Ngô Thị Tuyên (2009), Cẩm nang xây dựng

trường học thân thiện, học sinh tích cực, NXB Giáo dục Việt Nam.

17. Học viện QLGD (2009), Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực hiệu trưởng trường THCS.

18. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập (tập 3), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội

19. Hội khoa học Tâm lý và giáo dục tỉnh Tiền Giang (2017), Tâm lý học – Giáo dục học trong thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo (Tuyển tập các công trình khoa học hội thảo quốc gia và tỉnh Tiền Giang tổ chức năm 2016). NXB Đại học quốc gia TP.HCM.

20. New Era (Ban biên soạn chuyên từ điển) (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - thông tin.

21. Nguyễn Lộc (2008), “Khoa học Quản lý giáo dục”, Giáo trình sau đại học chuyên ngành Quản lý giáo dục.

22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm cơ bản về lý luận

quản lý”.

23. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB văn hóa - thông tin.

24. TS. Nguyễn Văn Đệ (Chủ biên) - PGS.TS. Phạm Minh Hùng (2013),

“Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục”, NXB

Giáo dục Việt Nam.

25. Nguyễn Trần Bạt (2006), “Văn hóa và con người”, NXB Hà Nội.

26. Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục hiện nay: Quan điểm và

giải pháp, NXB Tri thức, Hà Nội.

27. Nhiều tác giả (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực

quản trị nhà trường trong bối cảnh mới, NXB Đại học Huế.

28. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

29. Phạm Ngọc Trung (2011), Văn hóa và phát triển từ lý luận đến thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

30. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa, NXB Văn học

31. Quốc hội (2005), “Luật Giáo dục”, Quốc hội khoá XI thông qua ngày 14/06/2005.

32. Quốc hội (2009), “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục”, Quốc Hội khóa XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 25/11/2009.

33. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB tổng hợp TPHCM

34. Trần Kiểm (2007), Giáo trình tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB ĐH sư phạm Hà Nội.

35. Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương về cơ sở

văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

36. Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội.

37. Trần Thị Thùy Ninh - Trần Thị Ngân (2012), Hướng dẫn nhận biết một số

tệ nạn và cách phòng chống bạo lực trong nhà trường, NXB Hà Nội.

38. UBND tỉnh Hậu Giang (2019), Kế hoạch số 171/KH-UBND ngày 23 tháng 01 năm 2019 triển khai thực hiện Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025” tỉnh Hậu Giang.

39. Văn phòng Trung ương Đảng (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ VIII, BCH Trung ương, Khóa XI.

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Bài báo: “Một số biện pháp phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung

học phổ thông huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” đăng trên Tạp chí Giáo chức

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho CBQL, GV, CMHS và HS

các trường THPT huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang)

Kính gửi: Quý Anh, Chị, Thầy, Cô và các em học sinh.

Đơn vị: ... Nhằm để thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu về “Phát triển văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang”, tác giả kính đề nghị quý anh, chị, thầy, cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau (đánh dấu "X" vào ô trống phù hợp với ý kiến của mình). Những thông tin của quý anh, chị, thầy, cô cung cấp sẽ được chúng tôi sử dụng một cách hiệu quả.

Chúng tôi xin cam kết những thông tin ghi trên phiếu này sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu đề tài.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý anh , chị, thầy, cô!

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ Đoàn

Đơn vị công tác: ...……….. Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: ... 2.Cha mẹ học sinh Giới tính: Nam Nữ Là CMHS lớp: 3.Học sinh Giới tính: Nam Nữ HS lớp:

II. NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Thực trạng về văn hóa nhà trường và phát triển VHNT ở các trường trung học phổ thông huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

Câu 1: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có nhận thức như thế nào về vai trò của văn hóa nhà trường (VHNT) ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp? Mức độ nhận thức S tt Vai trò VHNT Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1

Là tài sản vô cùng quan trọng, quyết định sự phát triển của mọi nhà trường

2 VHNT ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục học sinh

3

VHNT là nền tảng tinh thần, giúp CBQL, GV và HS xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy-trò, giữa trò-trò, giữa thầy-thầy

4 Môi trường thuận lợi giúp mọi thành viên có nhiều cơ hội để hoàn thiện nhân cách

5 VHNT tác động tích cực hoặc cản trở đến sự vận hành của nhà trường

6

Xây dựng thương hiệu nhà trường và góp phần kiến tạo môi trường văn hóa tại mỗi cộng đồng dân cư mà nhà trường tọa lạc

Câu 2: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có nhận thức như thế nào về ảnh hưởng VHNT ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Mức độ nhận thức

Stt Ảnh hưởng VHNT

Rất AH AH Ít AH Không

AH

Đối với học sinh

1 VHNT tích cực tạo ra một môi trường học tập có lợi nhất cho HS

2 VHNT tích cực tạo ra một môi trường học tập thân thiện với HS

3 VHNT góp phần hình thành nên phẩm chất, giá trị cho HS

4

Khuyến khích giáo viên nỗ lực rèn luyện, học tập phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy và đạt nhiều thành tích mong đợi

Đối với giáo viên

1 Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn nhau

2 Tạo bầu không khí tin cậy thúc đẩy GV quan tâm đến chất lượng GD

3 Khuyến khích giáo viên nỗ lực rèn luyện, học tập

Đối với cán bộ quản lý nhà trường

1

VHNT tạo nên một môi trường thuận lợi cho CBQL và thực hiện quyết định quản lý của của cấp trên

2

VHNT cũng quy định các chuẩn mực đạo đức mà người CBQL cần thực hiện

3 VHNT sẽ là khung tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động quản lý của CBQL

Đối với quan hệ giữa giáo viên và học sinh

1

Trong môi trường VHNT tích cực cho việc học tập, mối quan hệ giữa GV và HS là mối quan hệ hợp tác

2

GV tôn trọng HS; hiểu biết, cảm thông với HS; GV, HS luôn ở trong bầu không khí hợp tác.

Đối với mối quan hệ bên ngoài nhà trường

1 Tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng các mối quan hệ bên ngoài nhà trường

2

Kịp thời phát hiện các vấn đề nảy sinh để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả tạo ra môi trường giáo dục ở khắp nơi trong cộng đồng dân cư

Câu 3: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có nhận thức như thế nào về về nhu cầu phát triển VHNT các trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Mức độ nhận thức

Stt Nội dung nhu cầu

văn hóa nhà trường

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1

Cần bố trí, trình bày cây xanh, hoa kiểng, sân chơi, bãi tập, logo, khẩu hiệu, chỗ làm việc, nhà vệ sinh.... trong nhà trường

2

Cần xây dựng hệ thống, các giá trị, chuẩn mực để nhà trường ngày càng hoàn thiện hơn

3 Tôn tạo, phát triển lịch sử, truyền thống của nhà trường

4 Phát huy niềm tin, tinh thần hiếu học, đoàn kết, vượt khó của HS

Câu 4: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng phát triển VHNT ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Rất quan trọng  Quan trọng 

Câu 5: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có phản ánh như thế nào về định hướng phát triển văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Mức độ nhận thức

Stt Định hướng phát triển

văn hóa nhà trường Rất

tốt Tốt Chưa tốt Không tốt 1 Xác định tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị mà nhà trường cần hướng tới 2 Phát triển văn hóa tổ chức

3 Xây dựng và phát triển văn hóa ứng xử 4 Xây dựng văn hóa chất lượng

5

Phát triển quang cảnh, kiến trúc, bày trí, logo, biểu tượng, khẩu hiệu, đồng phục, nghi thức, nghi lễ,…

Câu 6: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có phản ánh như thế nào về mức độ cần thiết phát triển VHNT ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Mức độ cần thiết Stt Sự cần thiết phát triển VHNT ở các

trường THPT huyện Phụng Hiệp

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

1 Đối với sự phát triển của nhà trường

2 Đối với sự phát triển của GV 3 Đối với sự phát triển của HS

2. Thực trạng quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp

Câu 1: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện vai trò của hiệu trưởng đối với hoạt động phát triển VHNT ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Mức độ S

tt

Vai trò của hiệu trưởng đối với hoạt động phát triển VHNT ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1 Hiệu trưởng phải là người gương mẫu

2

Hiệu trưởng hình thành VHNT thông qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với GV, CMHS, HS và cộng đồng

3 Hiệu trưởng chú ý đến nhu cầu của GV và nhu cầu của HS

4 Hiệu trưởng xác lập cơ chế thi đua, khen thưởng đúng người, đúng việc

5

Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm

6

Khả năng biết lắng nghe của hiệu trưởng nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau trong môi trường làm việc

Câu 2: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có đánh giá như thế nào về thực trạng lập kế hoạch phát triển VHNT ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Mức độ thực hiện S

tt

Nội dung lập kế hoạch

phát triển VHNT Tốt Khá Trung

bình

Yếu/ Kém

1

Xác định: mục tiêu, nội dung và chương trình phát triển VHNT phù hợp đặc điểm, tình hình của NT

2 Các căn cứ pháp lý, cơ sở thực tiễn, thực trạng của NT

3 Xác định: thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức

4

Lựa chọn phương tiện, con đường, biện pháp thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch phát triển VHNT

5 Đảm bảo tính pháp lý và phổ biến kế hoạch phát triển VHNT

6 Xác định thời gian cần phải thực hiện để đạt được mục tiêu đã đề ra

Câu 3: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có đánh giá như thế nào về thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển VHNT ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Mức độ thực hiện S

tt

Nội dung tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển VHNT ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp Tốt Khá Trung bình Yếu/ Kém

1 Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận công tác, từng mảng công việc

2

Lập danh sách công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch phát triển VHNT

3

Phân chia toàn bộ công việc thành các nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên hay các bộ phận trong tổ chức một cách khoa học.

4 Xác định thứ tự ưu tiên công việc của từng cá nhân, bộ phận.

5

Thiết lập cơ chế điều phối, tạo sự liên kết hoạt động giữa các thành viên và bộ phận trong nhà trường, tạo điều kiện đạt được mục tiêu phát triển VHNT

6 Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận công tác, từng mảng công việc

Câu 4: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện chỉ đạo triển khai kế hoạch phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Mức độ thực hiện

ST

T

Nội dung chỉ đạo, lãnh đạo triển khai kế hoạch phát triển VHNT ở các Trường

THPT huyện Phụng Hiệp Tốt Khá

Trung bình

Yếu/ Kém

1 Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ

2 Thường xuyên đôn đốc, động viên và khích lệ

3 Giám sát và sửa chữa

4 Thúc đẩy các hoạt động phát triển

Câu 5: Quý anh, chị, thầy cô và các em học sinh có đánh giá như thế nào về thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển VHNT ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp?

Mức độ thực hiện

STT

Nội dung kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển VHNT ở các

Trường THPT huyện Phụng Hiệp Tốt Khá

Trung bình

Yếu/ Kém

1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang (Trang 122 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)