2. Tổng quan về công ty TNHH thương mại và dịch vụ thép Nguyễn Minh 1 Giới thiệu về công ty TNHH thương mại và dịch vụ thép Nguyễn Minh
2.3.4.3. Đánh giá của khách hàng đối với hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ thép Nguyễn Minh
chất lượng sẩn phẩm bằng cách lựa chọn các nhà cung cấp uy tín đồng thời cố gắng bổ sung các loại máy móc, trang thiết bị nhằm gia công được nhiều loại hình sản phẩm hơn, phục vụ được nhiều nhu cầu hơn cho khách hàng. Ngoài ra công ty còn chú trọng đến cách thức phân phối hàng cho khách hàng và đảm bảo giao hàng nhanh chóng đúng sản phẩm.
2.3.4.3. Đánh giá của khách hàng đối với hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ thép Nguyễn Minh và dịch vụ thép Nguyễn Minh
Để kiểm tra các đánh giá của khách hàng đối với hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty, thực hiện kiểm định one-sample T Test với giá trị Test value bằng 4.
Giả thuyết nghiên cứu:
H0: Giá trị trung bình µ=4, khách hàng đồng ý với mức đánh giá này
H1: Giá trị trung bình µ≠4, khách hàng không đồng ý với mức đánh giá này
Ta kiểm định với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa α=0.05
Nếu +Sig.>=0.05: ta kết luận chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0
+ Sig<0.05: ta kết luận bác bỏ giả thuyết H0
Bảng 2.38: Kết quả kiểm định One-sample T-Test đối với biến “sản phẩm”
Kí hiệu
One-Sample T Test Giá trị kiểm định = 4
Sản phẩm N GTTB T Sig. (Mean ) (2- tailed) SP1 Sản phẩm của công ty có chất lượng cao 100 3.81 -2.495 0.014 SP2 Sản phẩm của công ty đa
SP3 Sản phẩm công ty có đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng 100 3.93 -0.724 0.471 SP4 Sản phẩm có xuất xứ rõ ràng 100 3.86 -1.895 0.061 (Nguồn: kết quả xử lí SPSS)
Chú thích thang đo Likert: 1- rất không đồng ý→ 5- rất đồng ý Đầu tiên ta xét cột sig., các biến SP2, SP3, SP4 đều có giá trị sig.>0.05 vì thế chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, tức là các biến: sản phẩm của công ty đa dạng, sản phẩm công ty có đủ số lượng để đáp ứng khách hàng, sản phẩm công ty có xuất sứ rõ ràng đều được khách hàng đánh giá ở mức độ 4. Trong khi đó, biến SP1 có sig.=0.014<0.05 nên ta kết luận bác bỏ giả thuyết H0, tức là biến sản phẩm của công ty có chất lượng cao được khách hàng đánh giá khác mức 4. Đồng thời khi xem xét cột T ta thấy các giá trị đều lớn hơn 0, nên giá trị trung bình của tổng thể đều nhỏ hơn 4.
Ở cột giá trị trung bình mean, thì biến sản phẩm của công ty có chất lượng cao có giá trị thấp nhất (mean=3.81) cho thấy khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm chưa cao, công ty cần có biện pháp nhằm tìm các nguồn hàng chất lượng để đảm bảo sản phẩm của công ty có chất lượng cao. Với các biến SP2, SP3, SP4 giá trị trung bình đều ở mức khá cao lần lượt là:3.88, 3.93, 3.86.
Với công ty thương mại, để bán được sản phẩm thì yếu tố chất lượng luôn phải được đưa lên hàng đầu và khách hàng luôn quan tâm đến chất lượng. Có thể thấy khách hàng đều hài lòng với các sản phẩm của công ty, vì thế công ty cần phát uy điểm mạnh về sản phẩm này nằm tạo được lòng tin của khách hàng.
Bảng 2.39: Kết quả kiểm định One-sample T-Test đối với biến “giá cả”
One-Sample T Test Giá trị kiểm định = 4
tailed) GC1 Giá sản phẩm hợp lí 100 4.15 1.774 0.079 GC2 Giá sản phẩm ít có sự biến động 100 4.06 0.831 0.408 GC3 Giá các sản phẩm được công bố
rõ ràng 100 4.05 0.628 0.531
GC4 Phương thức thanh toán thuận
tiện 100 4.00 0.000 1.000
(Nguồn: kết quả xử lí SPSS)
Chú thích thang đo Likert: 1- rất không đồng ý→ 5- rất đồng ý Từ bảng, giá trị sig. của các biến đều lớn hơn 0.05 vì thế ta chưa đủ có sở để bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là khách hàng đánh giá các biến: giá cả hợp lí, giả cả ít có sự biến động, giá các sản phẩm được công bố rõ ràng, phương thức thanh toán thuận tiện, đều ở mức 4. Ở giá trị T các biến đều lớn hơn 0 nên có thể thấy giá trị trung bình các biến đều lớn hơn 4.
Xem xét các giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất là biến: phương thức thanh toán(mean=4.00), giá trị lớn nhất là biến: giá sản phẩm hợp lí (mean=4.15) điều này cho thấy giá cả ở Nguyễn Minh là cực kì hợp lí và phù hợp với túi tiền của khách hàng.
Bảng 2.40: Kết quả kiểm định One-sample T-Test đối với biến “nhân viên”
Kí hiệu One-Sample T TestNhân viên bán hàng Giá trị kiểm định = 4N GTTB T Sig. (Mean
) (2-tailed) NV1 Nhân viên lịch sự, nhiệt tình,thân thiện 100 3.91 -1.195 0.235
NV2 Nhân viên có chuyên môn cao,am hiểu về sản phẩm 100 3.93 -0.758 0.450
NV3
Nhân viên hiểu biết nhu cầu của khách hàng và giải đáp thắc
mắc nhanh chóng 100 3.92 -
0.882 0.380
(Nguồn: kết quả xử lí SPSS)
0.380 đều lớn hơn 0.05 vì thế chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là các biến về nhân viên bán hàng đều được khách hàng đánh giá ở mức 4. Giá trị T của các biến đều nhỏ hơn 0 nên giá trị trung bình của nó sẽ dưới mức 4 tức là dưới mức đồng ý.
Cụ thể, biến nhân viên lịch sự, nhiệt tính, thân thiện có mean=3.91, biến nhân viên có chuyên môn ca, am hiểu về sản phẩm có mean=3.93, biến nhân viên hiểu biết nhu cầu khách hàng và giải đáp thắc mắc nhanh chóng có mean=3.92.
Khách hàng chính là yếu tố quan trọng trong hệ thống bán hàng, họ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, đàm phá, thương lượng với khách hàng nên việc xem xét đánh giá của khách hàng về nhân viên là điều rất quan trọng. Nhìn chung khách hàng đánh giá nhân viên của công ty khá cao tuy nhiên việc các giá trị mean đều dưới 4, thì công ty cần có các chính sách đào tạo nhân viên để khách hàng có sự hài lòng hơn.
Bảng 2.41: Kết quả kiểm định One-sample T-Test đối với biến “Phân phối”
Kí hiệu
One-Sample T Test Giá trị kiểm định = 4
Hệ thống kênh phân phối N
GTTB T T Sig. (Mean ) (2- tailed)
PP1 Công ty có hệ thống phương tiện
giao hàng đa dạng 100 4.03
0.40