6. Bố cục đề tài
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach‟s Alpha
Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng thang đo bao gồm 7 biến độc lập, trong đó: Biến “Bản chất công việc” có 4 biến quan sát; Biến “Điều kiện làm việc” có 4 biến quan sát; Biến “Tiền lương” có 5 biến quan sát; Biến “Đào tạo thăng tiến” có 4 biến quan sát và biến “Lãnh đạo”, “Đồng nghiệp”, “Phúc lợi” đều có 4 biến quan sát.
Để thực hiện được các phân tích và kiểm định về sau có được những kết quả chính xác nhất thì nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha. Trong đó,
Hệ số Cronbach‟s Alpha <0,6: Thang đo không phù hợp.
Hệ số Cronbach‟s Alpha từ 0,6 đến 0,7: Thang đo chấp nhận được với các nghiên cứu mới.
Hệ số Cronbach‟s Alpha từ 0,7 đến 0,8: Thang đo chấp nhận được.
Hệ số Cronbach‟s Alpha từ 0,8 đến 0,9: Thang đo tốt.
Hệ số Cronbach‟s Alpha >=0,95: Thang đo chấp nhận được nhưng không tốt. Trong các nhóm nhân tố, biến nào có hệ số tương quan biến tổng bé hơn 0,3 thì sẽ bị loại khỏi nghiên cứu. Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach‟s Alpha ta có bảng sau:
Bảng 2.6 : Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập
Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Bản chất công việc:Cronbach‟s Alpha = 0,890
BCCV1 0,650 0,897
BCCV2 0,758 0, 859
BCCV3 0,819 0,835
BCCV4 0,811 0,838
Điều kiện làm việc: Cronbach‟s Alpha = 0,877
DKLV1 0,686 0,861
DKLV2 0,778 0,825
DKLV3 0,639 0,877
DKLV4 0,845 0,796
Tiền lương: Cronbach‟s Alpha = 0,785
TL1 0,669 0,709
TL2 0,674 0,704
TL3 0,678 0,708
TL4 0,627 0,725
TL5 0,242 0,853
Đào tạo thăng tiến: Cronbach‟s Alpha = 0,901
DT1 0,761 0,880
DT2 0,800 0,866
DT3 0,740 0,887
DT4 0,828 0,855
Lãnh đạo: Cronbach‟s Alpha = 0,862
LD1 0,643 0,785
LD2 0,639 0,787
LD3 0,578 0,818
LD4 0,759 0,732
Đồng nghiệp: Cronbach‟s Alpha = 0,814
DN1 0,674 0,747
DN2 0,626 0,770
DN3 0,633 0,766
DN4 0,601 0,781
Phúc lợi: Cronbach‟s Alpha = 0,826
PL1 0,704 0,756
PL2 0,586 0,812
PL3 0,674 0,771
PL4 0,649 0,783
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS năm 2020)
Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo các biến độc lập thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha. Từ kết quả ở bảng trên ta có thể thấy rằng:
Nhân tố “Bản chất công việc” có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,9 > 0,890 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,9 > 0,877 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Tiền lương” có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,8 > 0,785 > 0,7 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này có biến quan sát TL5 có hệ số tương quan biến tổng 0,242 < 0,3 nên tiến hành loại biến TL5. Sau khi tiến hành kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 cho nhân tố “Tiền lương” có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.9 > 0.853 > 0.8 nên thang đo này là thang đo tốt các biến quan sát trong nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng lần lượt là TL1: 0,799; TL2: 0,818; TL3: 0,804; TL4: 0,828 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Đào tạo thăng tiến” có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,95 > 0,901 > 0,9 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Lãnh đạo” có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,9 > 0,862 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Đồng nghiệp” có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,9 > 0,814 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Phúc lợi” có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,9 > 0,826 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Vì vậy, tất cả các nhân tố bao gồm: Bản chất công việc, Điều kiện làm việc,
Tiền lương, Đào tạo thăng tiến, Lãnh đạo,Đồng nghiệp, Phúc lợi đều được giữ lại cho
các phân tích tiếp theo. Thang đo các biến độc lập sau khi phân tích Cronbach‟s Alpha vẫn giữ nguyên 7 nhân tố và từ 29 biến quan sát còn lại 28 biến quan sát.
Bảng 2.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc
Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Lòng trung thành: Cronbach‟s Alpha = 0,832
LTT1 0,629 0,802
LTT2 0,664 0,787
LTT3 0,649 0,793
LTT4 0,705 0,769
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS năm 2020)
Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha. Từ kết quả của bảng trên ta thấy rằng, nhân tố sự hài lòng có hệ số Cronbach‟s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Đồng thời, hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach‟s Alpha của nhân tố tương ứng với biến đó. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được giữ lại cho các phân tích tiếp theo.