thất nên làm giảm nhịp tim.
Cha đẻ của verapamil – thuốc chẹn kênh canxi đầu tiên là Albrecht Fleckenstein (Hình3.1), một nhà khoa học người Đức. Ban đầu, Fleckenstein tập trung vào nghiên cứu 3.1), một nhà khoa học người Đức. Ban đầu, Fleckenstein tập trung vào nghiên cứu những thay đổi sinh lý liên quan đến đau và co cơ. Về sau, ông chuyển sang nghiên cứu những thay đổi về chuyển hoá và điện sinh lý của tim. Vào những năm 1960,
Fleckenstein và các đồng nghiệp của ông đã phát hiện ra khả năng làm giãn mạch vànhcủa hai hợp chất prenylamine và verapamil, những chất này có tác dụng ức chế đối với của hai hợp chất prenylamine và verapamil, những chất này có tác dụng ức chế đối với hoạt động kích thích – co cơ. Từ đó ông phát hiện ra các tính chất đặc biệt của một nhóm thuốc mới, được gọi là “chất đối kháng canxi” công bố vào năm 1968-1969. Ban đầu, hiệu quả làm giãn mạch của thuốc chẹn kênh canxi trên các mạch máu ngoại biên chưa được phát hiện cho đến giữa thập niên 1970, khi Lewis và cộng sự (1978) lần đầu tiên mô tả sự giảm huyết áp động mạch trung bình ở một nhóm bệnh nhân dùng verapamil. Trong thời gian đó, các thuốc đối kháng ion canxi khác được giới thiệu với các tác dụng trong điều trị nhịp nhanh trên thất và đau thắt ngực. Sau đó, các vị trí gắn kết cụ thể trên kênh canxi của các thuốc chẹn kênh canxi cũng được xác định (Glossmann và cộng sự, 1984).
Hơn nửa thế kỷđã trôi qua kể từ khi những thí nghiệm quan trọng ban đầu được thựchiện với chất đối kháng ion canxi, nhiều thuốc mới thuộc nhóm thuốc chẹn kênh canxi hiện với chất đối kháng ion canxi, nhiều thuốc mới thuộc nhóm thuốc chẹn kênh canxi đã được nghiên cứu phát triển. Với những tác dụng trong việc kiểm soát huyết áp, đau thắt ngực hay một số rối loạn nhịp tim, các thuốc chẹn kênh canxi được ứng dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng và trở thành một trong những nhóm thuốc nền tảng trong lĩnh vực tim mạch học.
Hình 3.1. Albrecht Fleckenstein (1917-1992), cha đẻ của thuốc chẹn kênh canxi.
2. PHÂN LOẠI THUỐC CHẸN KÊNH CANXI
2.1. Phân loại theo cấu trúc hoá học
Bảng 3.1:Phân loại thuốc chẹn kênh canxi theo cấu trúc hoá họcNhóm Nhóm hoá học Tên hoạt chất Nhóm Nhóm hoá học Tên hoạt chất
DHP Dihydropyridine
Thế hệ 1: Nifedipine
Thế hệ 2: Amlodipine, felodipine,isradipine, lacidipine, lercanidipine, isradipine, lacidipine, lercanidipine, nicardipine, nimodipine, nitrendipine Non-
DHP
Phenylalkylamine VerapamilBenzothiazepine Diltiazem Benzothiazepine Diltiazem
2.2. Phân loại theo vị trí tác động chính
Bảng 3.2. Phân loại thuốc chẹn kênh canxi theo vị trí tác động chínhNhóm Đặc điểm Nhóm Đặc điểm
I Chỉ chẹn kênh loại L: Không tác động trên nút nhĩ thất, nútxoang xoang
Dihydropyridines: Nifedipine, felodipine, isradipine,nicardipine, nisoldipine, nitrendipine, amlodipine nicardipine, nisoldipine, nitrendipine, amlodipine
II
Chẹn kênh loại L và một số chẹn kênh loại T: – Có thêm tác dụng trên nút nhĩ thất và nút xoang