vành.
vành. nút nhĩ thất và mạch vành, đồng thời cũng ức chế co bóp cơ tim nhiều hơn (Hình 3.6). Các DHP thế hệ sau (felodipine, isradipine, nisoldipine) có tính chọn lọc trên mạch máu rất cao: tỷ lệ 100/1, 1000/1. Các thuốc chẹn kênh canxi không ảnh hưởng đến hệ renin-angiotensin-aldosteron.
Bảng 3.5. So sánh tác dụng trên tim của một số thuốc chẹn kênh canxi
Tên thuốc Giãn Giãn mạch vành Ức chế co bóp cơ tim Ứđộc chng (nút xoang)ế tính tự Ức chế dẫn truyền nhĩ thất Diltiazem 3 2 5 4 Verapamil 4 4 5 5 Nicardipine 5 0 1 0 Nifedipine 5 1 1 0 Nimodipine 5 1 1 0
Nguồn: Dược lý học lâm sàng, 2004, trang 399.
Thang điểm từ 0 (không tác dụng) đến 5 (tác dụng mạnh nhất)
a. Nhóm dihydropyridine: Tác dụng hạ huyết áp
Các DHP chủ yếu chẹn các kênh canxi loại L có nhiều trên màng tế bào cơ trơn mạchmáu và cả cơ tim. Chẹn kênh L ở mạch máu làm giãn mạch, giảm sức cản thành mạch máu và cả cơ tim. Chẹn kênh L ở mạch máu làm giãn mạch, giảm sức cản thành mạch nên có tác dụng giảm huyết áp, đồng thời cũng làm giảm co thắt động mạch vành. Việc chẹn kênh L ở cơ tim làm giảm khả năng co bóp của cơ tim, do đó đồng thời làm giảm công của cơ tim, làm giảm nhu cầu oxy.
Do các DHP tác dụng chọn lọc lên cơ trơn mạch máu mạnh hơn so với cơ tim nên cácDHP có tác dụng hạ áp mạnh trong khi tác dụng làm giảm co bóp cơ tim ít. Tuy nhiên DHP có tác dụng hạ áp mạnh trong khi tác dụng làm giảm co bóp cơ tim ít. Tuy nhiên vẫn cần chú ý đến tác dụng làm giảm co bóp cơ tim của các DHP khi sử dụng cùng thuốc chẹn beta giao cảm hoặc trường hợp có bệnh cơ tim từ trước.
DHP không có tác dụng trên nút xoang và nút nhĩ thất. Tất cả các DHP gắn vào cùngmột vị trí (vị trí N – hình 3.3) trên tiểu đơn vị alpha-1, do đó hình thành tính chất một vị trí (vị trí N – hình 3.3) trên tiểu đơn vị alpha-1, do đó hình thành tính chất chung của thuốc chẹn kênh canxi nhóm này.
Nifedipine là thế hệđầu tiên của các DHP. Dạng viên nang tác dụng ngắn có khảnăng giãn mạch nhanh, do đó hạ huyết áp mạnh và giảm cơn đau thắt ngực. Tuy nhiên, năng giãn mạch nhanh, do đó hạ huyết áp mạnh và giảm cơn đau thắt ngực. Tuy nhiên, tác dụng giãn mạch ngoại vi và hạ huyết áp nhanh chóng dẫn đến tăng nhịp tim phản ứng do hoạt hóa hệ giao cảm (adrenergic) (Hình 3.6). Phản ứng nhịp tim nhanh có thể gây thiếu máu cơ tim và giải thích tại sao sử dụng liều cao các DHP tác dụng ngắn gây ra các tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định. b. Nhóm nondihydropyridine: Nhóm thuốc giảm nhịp tim
Các non-DHP chẹn cả kênh L và kênh T. Các non-DHP chọn lọc trên tim nhiều hơntrên mạch nên nó làm giảm co bóp cơ tim mạnh hơn DHP. Kênh T có nhiều trong nút trên mạch nên nó làm giảm co bóp cơ tim mạnh hơn DHP. Kênh T có nhiều trong nút xoang và nút nhĩ thất, do vậy các non-DHP làm kéo dài thời gian dẫn truyền, làm chậm nhịp tim.