Thực trạng hoạt động cho vay DNVVN của chi nhánh Sở giao dịc h

Một phần của tài liệu 077 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY DN vừa và NHỎ tại NHTMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH sở GIAO DỊCH 1 (Trang 46)

đoạn 2010-2012

2.2.1.1. Dư nợ tín dụng đối với DNVVN tại CN Sở giao dịch 1

Trong những năm gần đây CN SGD 1 đã thực hiện mở rộng quan hệ tín dụng với các DN nói chung và DNVVN nói riêng

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay của chi nhánh SGD 1 theo đối tượng khách hàng

Tổng dư nợ 8.798 9.40 1 10.005 60 2^ 6,85% 60 4 6,43 % DNVVN ' 2.519 2.83 3 3.022 31 4 12,48% 189 6,68 %

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của CNSGD 1 giai đoạn 2010-2012)

Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng đối với DNVVN của CN SGD 1

Đơn vị: tỷ đồng 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 2010 2011 2012

■ Tổng dư nợ ■ Dư nợ với DNVVN

về quy mô tín dụng:

Qua bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ cho vay đối với DNVVN của CN tăng lên từ năm 2010 đến năm 2012 cả về số tuyệt đối và tỷ trọng. Năm 2010 dư nợ cho vay DNVVN đạt 2.519 tỷ đồng chiếm 28,63% tổng dư nợ toàn CN. Năm 2011, đạt 2.833 tỷ đồng chiếm 30,14% tổng dư nợ toàn CN, tăng 314 tỷ đồng tương ứng với 112,48% so với năm 2010. Đến năm 2012, con số này tiếp tục tăng lên đạt mức

Trần Minh Nguyệt Lớp NHTMM - K12

3.022 tỷ đồng, tăng 1.891 tỷ đồng, tương đương với 106,68% so với năm 2011. Sự tăng trưởng mạnh trong cho vay DNVVN của CN trong giai đoạn này diến biến cùng chiều như hoạt động tín dụng toàn CN.

Nguyên nhân là do:

Thứ nhất, do cán bộ và nhân viên CN đã nỗ lực không ngừng trong việc mở rộng, phát triển tín dụng đối với khách hàng vay vốn. Giữ vững được mối quan hệ đối với các khách hàng truyền thống và không ngừng tìm kiếm, khai thác khách hàng mới có năng lực tài chính tốt.

Thứ hai, do nền kinh tế thế giới từng bước thoát ra khỏi khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam cũng từng bước ổn định dẫn tới nhu cầu mở rộng tín dụng của khách hàng vay vốn không ngừng tăng lên đặc biệt là khách hàng DNVVN

Thứ ba, thực hiện chỉ đạo của chính phủ trong việc hỗ trợ các DNVVN nên CN đẩy mạnh cho vay DNVVN trong năm 2010 - 2012 với nguồn vốn vay ưu đãi, lãi suất ưu đãi và các hỗ trợ khác như về phí dịch vụ hay tư vấn.... Trong giai đoạn này, nền kinh tế phục hồi cộng thêm nhiều chính sách ưu đãi của chính phủ đối với DNVVN đã tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN tiếp cận nguồn tín dụng NH nên dư nợ cho vay DNVVN không ngừng tăng lên.

Như vậy, hoạt động cho vay DNVVN của CN SGD 1 không ngừng tăng lên từ năm 2010-2012. Tuy nhiên, tỷ trọng này vẫn còn nhỏ (khoảng 30%) so với xu hướng của hệ thống. Vì vậy, cần tích cực hơn nữa trong việc đề ra các chiến lược, phương hướng để tăng trưởng tín dụng DNVVN trong tổng dư nợ cả về số lượng và chất lượng.

Về tốc độ tăng trưởng:

Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với DNVVN tại CN SGD 1

9 3 VNĐ______________ 2.19

3 % 87,08 2 2.49 87,95% 2.724 90,13%

Ngoại tệ 325 12,92

% 341 12,05% 298 9,87%

(Nguôn: Báo cáo KQHĐKD của CNSGD 1 giai đoạn 2010-2012)

Trong giai đoạn 2010-2012, cho vay DNVVN của CN không ngừng tăng lên, tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với DNVVN tăng nhanh hơn rất nhiều so với toàn CN. Năm 2011 dư nợ cho vay DNVVN tăng 12,48% tương ứng với 314 tỷ đồng trong khi tốc độ tăng trưởng tín dụng của CN chỉ là 6,85% so với năm 2010. Năm 2012 tuy tốc độ này có giảm nhưng vẫn cao hơn so với toàn CN. Mức dư nợ của DNVVN tăng 6,68% tương ứng với 189 tỷ đồng, của toàn CN tăng 604 tỷ đồng tương 6,43% so với năm 2011. Bảng trên cho thấy trong thời gian gần đây, CN luôn chú trọng việc tăng trưởng dư nợ đối với khách hàng DNVVN theo đúng chỉ đạo của trung

ương và chính phủ.

2.2.1.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng trong cho vạy DNVVN tại CN SGD 1 a) Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo loại tiền

Bảng 2.8: Dư nợ cho vay DNVVN theo loại tiền của CN SGD 1

9 % 3 Dư nợ ngắn hạn 1.84 6 73,31 % 2.06 6 72,92% 2.610 86,37% Dự nợ trung và dài hạn 67 2 % 26,69 767 27,08% 411 13,63%

(Nguôn: Báo cáo KQHĐKD của CN SGD 1 giai đoạn 2010-2012)

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ DNVVN theo loại tiền của CN SGD 1

3500000 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 0 ■Ngoại tệ ■VNĐ 2010 2011 2012

Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ cho vay DNVVN bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 90%) trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2010 dư nợ bằng VNĐ là 2.193 tỷ đồng chiếm 87,08%. Năm 2011 con số này tăng

Trần Minh Nguyệt Lớp NHTMM - K12

nhẹ chiếm 87,95% tương ứng với 2.492 tỷ đồng. Tuy nhiên, sang năm 2012, tăng mạnh và đạt 2.724 tỷ đồng tăng 531 tỷ đồng so với năm 2010 tương ứng với mức tăng 24,21%. Nguyên nhân đẩy mạnh cho vay bằng VNĐ để CN có thể hạn chế được phần nào rủi ro tỷ giá trong điều kiện tỷ giá biến động như thời gian gần đây.

b) Cơ cấu cho vay DNVVN theo thời hạn

Bảng 2.9: Dư nợ cho vay DNVVN theo thời hạn của CN SGD 1

9 DNNN__________ 92

2 %36,63 992 35,02% 1.140 37,72% DN ngoài QD 1.59

6 %63,37 1.841 64,98% 1.882 %62,28

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của CN SGD 1 giai đoạn 2010-2012)

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cho vay DNVVN theo kỳ hạn của CN SGD 1

3500000 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 0 2010 2011 2012 ■Dự nợ trung và dài hạn ■Dư nợ ngắn hạn

Qua biều đồ và bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay DNVVN và có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2010-2012. Năm 2010, dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn là 1.846 tỷ đồng chiếm 73,31% tổng dư nợ cho vay DNVVN. Năm 2011 con số này tăng lên đạt 2.066 tỷ đồng chỉ chiếm 72,92%. Tuy nhiên, đến năm 2012 dư nợ cho vay DNVVN tăng mạnh cả về tỷ trọng và số tuyệt đối, nó chiếm 86,37% trên tổng dư nợ cho vay DNVVN tương ứng với 2.610 tỷ đồng tăng 544 tỷ đồng tương đướng với 126,33%

so với năm 2011.

Sự tăng trưởng trong cho vay ngắn hạn đối với DNVVN của CN trong giai đoạn này cũng diến biến cùng chiều với sự tăng trưởng trong cho vay ngắn hạn của CN. Tình hình này có thể giải thích bằng các nguyên nhân sau: Thứ nhất, khách hàng chủ yếu là các DN đặc biệt là các DNVVN thường có chu kỳ kinh doanh ngắn nhu cầu vay chủ yếu là để bù đắp thiếu hụt nguồn vốn lưu động. Thứ hai là diễn biến của lãi suất trên thị trường trong thời gian qua không ngừng biến động khiến ngân hàng phải cân nhắc về việc cấp tín dụng trung - dài hạn và do chiến lược của các ngân hàng là muốn mở rộng tín dụng ngắn hạn để thu được lợi nhuận khi lãi suất thị trường tăng. Mặt khác, dư nợ trung - dài hạn trong cho vay DNVVN của CN lại giảm mạnh trong giai đoạn này về tỷ trọng. Trong ba năm, dư nợ trung - dài hạn có tỷ trọng lớn nhất vào năm 2011 chiếm 27,08% tương ứng với 767 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2012 dư nợ này giảm xuống chỉ còn 411 tỷ đồng năm 2012 chiếm 13,63%. Điều này có thể giải thích do: nhu cầu vay trung và dài hạn của DNVVN chủ yếu tập trung và việc đổi mới công nghệ, trang bị máy móc thiết bị hiện đại và thực hiện dự án đầu tư dài hạn. Nhưng ở các DNVVN việc đầu tư theo chiều sâu còn hạn chế do quy mô và năng lực tài chính không đủ mạnh. Thêm vào đó là khả năng tự lập trong một dự án trung - dài hạn còn kém nên hiệu quả mang lại không cao làm cho các ngân hàng nói chung cũng như CN SGD 1 nói riêng gặp trở ngại trong việc cấp vốn trung - dài hạn cho DNVVN do khả năng của các DN này còn nhiều hạn chế trong việc đầu tư dự án nên tỷ trọng dư nợ này thấp và giảm dần qua các năm.

c) Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ DNVVN phân theo thành phần kinh tế

trọng

Từ bảng số liệu trên ta thấy CN SGD 1 cho vay DNVVN chủ yếu thuộc thành phần kinh tế ngoài nhà nước. Năm 2010 mức cho vay DN ngoài quốc doanh đạt 1.596 tỷ đồng tương ứng với 63,37%. Trong những năm qua, con số này không ngừng tăng lên. Đến năm 2011 mức cho vay DNVVN thuộc thành phần kinh tế này chiếm 64,98% tương đướng với 1.844 tỷ đồng; tuy nhiên đến năm 2012 con số này đạt 1.882 tỷ đồng chỉ chiếm 62,28% (thấp nhất trong 3 năm) tổng mức cho vay DNVVN thấp hơn so với năm 2011 về tỷ trọng nhưng về số tuyệt đối vẫn tăng 41 tỷ đồng.

Việc tỷ trọng cho vay DNVVN ngoài nhà nước ngày một tăng lên phù hợp với xu thế hiện nay. Trong thời gian này, số lượng DNVVN càng ngày càng nhiều (năm 2012 Việt Nam có thêm khoảng 65 091 DN mới thành lập chủ yếu là các DNVVN) nhưng chủ yếu lại rơi vào đối tượng DN ngoài quốc doanh, DNNN chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. DN ngoài quốc doanh thường có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn DNNN do họ phải tự chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình, quyền sở hữu cũng như điều hành hoạt động của DN nằm trong tay chủ DN (cũng là người sử dụng vốn) nên họ có trách nhiệm hơn với đồng vốn đi vay cùng với việc tự bỏ vốn vào kinh doanh. Trong khi DNNN có hiệu quả sử dụng vốn không cao, các DN này phụ thuộc rất nhiều vào sự chỉ đạo và hỗ trợ từ phía nhà nước đối với các dự án bao gồm cả dự án mức sinh lời thấp, rủi ro cao, mô hình tổ chức quản lý cồng kềnh không hiệu quả. Tuy nhiên, việc đầu tư nhiều nào DN ngoài quốc doanh cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro do các DN này trong thời gian gần đây thành lập rất nhiều nhưng tỷ lệ phá sản rất cao do năng lực tài chính, quản lý còn yếu kém, không tiếp cận được với nguồn vốn của ngân hàng, không có khả năng thanh toán nợ cũng như không được hỗ trợ nhiều từ phía nhà nước. Vì vậy, năm 2012 tỷ trọng dư nợ cho vay đối với DN ngoài quốc doanh tuy vẫn cao nhưng có xu hướng giảm so với năm 2010, đây là hướng đi đúng đắn trong thời gian qua - giai đoạn không ổn định trong phát triến của DNVVN.

d) Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh

CN SGD 1 cho vay ở hầu hết tất cả các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của nền kinh tế nhưng chủ yếu chú trọng trong cho vay ngành công nghiệp xây dựng và

thương mại dịch vụ, tỷ trọng cho vay tất cả các ngành được thể hiện ở bảng và biểu đồ sau:

Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ DNVVN theo ngành - nghề kinh doanh

Công nghiệp và xây dựng 1.53 8 %61,07 1.621 57,21% 8 1.77 58,85% Thương mại và dịch vụ___________________ 908 36,08 % 1.055 37,24% 1.17 0 38,72% Ngành khác 69 2,74 % 153 5,41 % 70 2,33 %

9 Dư nợ không có TSBĐ 69 1 %27,44 812 28,66% 815 26,99% Dư nợ có TSBĐ 1.82 7 %72,56 2.021 71,34% 2.206 73,01%

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của CN SGD 1 giai đoạn 2010-2012)

Biểu đồ 2.4:Cơ cấu dư nợ DNVVN CN theo ngành - nghề kinh doanh

■Nông, lâm nghiệp và thủy sản ■Công nghiệp và xây dựng - Thương mại và dịch vụ ■Ngành khác

Dư nợ cho vay DNVVN của CN SGD 1 tăng trưởng ở cả ba ngành kinh tế:

nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp và xây dựng; Thương mại và dịch vụ, Trong giai đoạn từ 2010 đến 2012 thì cho vay lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các ngành (chiếm khoảng gần 60%) nhưng có xu hướng giảm, Năm 2010, cho vay trong lĩnh vực này đạt 1538 tỷ đổng chiếm 61,07%, Tuy năm 2011 và 2012 con số tuyệt đối trong cho vay lĩnh vực này không ngừng tăng lên nhưng tỷ trọng lại giảm đi đáng kể, Năm 2011, dư nợ cho vay công nghiệp - xây dựng đạt 1621 tỷ đồng chiếm 57,21%; năm 2012 chiếm 58,85% tương ứng với mức dư nợ là 1778 tỷ đồng, Cho vay DNVVN trong lĩnh vực thương mại

và dịch vụ tăng mạnh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng. Năm 2010 dư nợ chỉ đạt 908 tỷ đồng chiếm 36,08% thì đến năm 2012 đạt 1170 tỷ đồng tăng 115 tỷ đồng so với năm 2011 tương ứng với mức tăng 11%. CN SGD 1 không cho vay nhiều trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và tỷ trọng giảm qua các năm. Điều này là hợp lý vì trên địa bản hoạt động của CN không có nhiều DN kinh doanh trong các lĩnh vực này.

e) Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo TSBĐ

Bảng 2.12: Dư nợ cho vay DNVVN phân theo TSBĐ

9 3 Nhóm 1_________ 2.45 6 97.50 % 2.76 1 97.46% 2.941 97.31% Nhóm 2 34,00 8 % 1.35 39,669 1.40% 45,945 % 1.52 Nhóm 3+4+5 \ 0 28,97 % 1.15 32,302 1.14% 35,366 % 1.17

(Nguôn: Báo cáo KQHĐKD của CN SGD 1 giai đoạn 2010-2012)

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ DNVVN phân theo TSBĐ

TSBĐ nhằm hạn chế rủi ro bị mất vốn do khách hàng không trả được nợ. Đặc biệt qua cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, ngân hàng càng đẩy mạnh hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản, tránh cho ngân hàng rơi vào khủng hoảng có thể phá sản do mất vốn từ các khoản vay không có tài sản đảm bảo, khi đó ngân hàng sẽ không có nguồn thu nợ thứ 2 gây nên rủi ro mất vốn cho ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy được tỷ lệ cho vay DNVVN có TSBĐ chiếm tỷ trọng lớn (>70%) và có xu hướng tăng lên. Tỷ trọng dư nợ có TSBĐ trong cho vay DNVVN cao rất hợp lý do các DNVVN thường có năng lực tài chính cũng như uy tín không cao nên khả năng bảo đảm bằng uy tín không thể so được với các DN lớn (DN lớn

Trần Minh Nguyệt Lớp NHTMM - K12

với tiềm lực tài chính mạnh, uy tín và kinh nghiệm lâu năm hơn nên dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn của nhiều ngân hàng nhờ tín chấp.)

2.2.2. Thực trạng RRTD trong cho vay DNVVN tại CN Sở giao dịch I.

2.2.2.1. Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu đối với cho vay DNVVN

Bảng 2.13: Phân loại nhóm nợ đối với cho vay DNVVN

3 4 Nợ xấu 88,86 9 99,65 3 112,064 Tỷ lệ nợ quá hạn toàn CN 2,13 % 2,40% 2,47% Tỷ lệ nợ xấu toàn CN 1,01% 1,06% 1,12% Dư nợ DNVVN 2.519 2.833 3.02 2 Nợ quá hạn DNVVN 62,97 8 2 71,97 1 81,31 Nợ xấu DNVVN 28,97 0 2 32,30 6 35,36 Nợ QH DNVVN/ Tổng nợ QH 33,60% 31,90% 32,90% Tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN (%) 2,50 % 2,54% 2,69% Tỷ lệ nợ xấu DNVVN (%) 1,15 % 1,14% 1,17%

(Nguôn: Báo cáo KQHDKD của CN SGD 1 giai đoạn 2010-2012)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, nợ đủ tiêu chuẩn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay DNVVN còn có xu hướng tăng lên cả về số tuyệt đối và tỷ trọng qua các năm. Năm 2010, dư nợ nhóm 1 đạt 2.456 tỷ đồng chiếm 97,5%. Mặc dù năm 2011 đạt 2.761 tỷ đồng chỉ chiếm 97,46% thấp hơn so với năm 2010 nhưng so về số tuyệt đối thì vẫn cao hơn rất nhiều. Năm 2012 số dư nợ nhóm 1 tăng lên cùng với sự mở rộng tín dụng DNVVN đạt 2.941 tỷ đồng chiếm 97,31%. Dư nợ nhóm 2 cũng tăng lên đáng kể cả về tỷ trọng và về số tuyệt đối từ năm 2010 đến năm 2012 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ (<2%). Dư nợ nhóm 3,4,5 tăng mạnh về số tuyệt đối và tỷ trọng. Năm 2010 dư nợ nhóm này đạt 28,97 tỷ

đồng tương ứng với 1.15%, năm 2011 dư nợ nhóm này giảm về tỷ trọng chiếm 1,14% tương ứng với 32,302 tỷ đồng nhưng năm 2012 con số này tăng lên 35,366 tỷ đồng, ứng với 1,17% tăng 3,064 tỷ đồng hay 9% so với năm 2010.

Thực tế cho thấy, CN đã thực hiện đúng việc phân loại nợ theo quyết định

Một phần của tài liệu 077 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY DN vừa và NHỎ tại NHTMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH sở GIAO DỊCH 1 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w