HÀNG KỸTH ƯƠNG
3.2.4 Ban hành quy định hướng dẫn quy trình cụ thể, chặt chẽ, rõ ràng
Thanh tốn quốc tế trong đó phương thức thanh tốn TDCT là hoạt động giữa các NHTM các nước, với việc tự nguyện chấp hành theo các quy ước, quy tắc quốc tế và pháp luật của mỗi nước. Do vậy, NHNN không thể ban hành quy định về TTQT như quy định về cho vay của tổ chức đối với khách hàng hay quy định về hạch tốn kế tốn. Chính vì vậy, các NHTM phải ban hành quy định quy trình TTQT trong hệ thống của mình một cách chặt chẽ, nhất quán, tuân theo quy tắc, thông lệ quốc tế, không trái pháp luật Việt nam, phù hợp với mơ hình tổ chức bộ máy của ngân hàng đó. Các quy định càng cụ thể, rõ ràng bao nhiêu, càng giúp cho các cán bộ thanh tốn tránh sai sót bấy nhiêu.
Các NHTM Việt nam cần thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, phối hợp giúp nhau trong TTQT, đặc biệt là trong thanh toán TDCT. Các ngân hàng cần xác định rằng tuy là một dịch vụ thu lợi lớn song có liên quan đến nước ngồi với rủi ro cũng lớn và khơng thể nào một NHTM có thể đảm nhận hết q trình TTQT, cũng như một
Biện pháp chung đối với tất cả các bên khi tham gia vào phương thức thanh toán bằng L/C là các bên phải giữ đạo đức kinh doanh và giữ uy tín. Cụ thể là:
- Các bên nên tìm hiểu độ tin cậy của đối tác: đây có thể hiểu là tìm hiểu độ tin cậy của người mua, người bán, NHPH, NHTB và các ngân hàng liên quan..
- Người mua và người bán đều cần tìm hiểu về uy tín trong kinh doanh, tình hình tài chính của bên đối tác trước khi kí kết hợp đồng ngoại thương. Việc tìm
hiểu về thông lệ, tập quán thương mại của đối tác cũng vô cùng quan trọng trong việc
thiết lập các điều khoản trong hợp đồng
- NHPH cần tìm hiểu về người mua để đánh giá rủi ro không hồn trả của người mua; tìm hiểu về người bán để đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng và
mức độ
trung thực, thiện chí trong quan hệ hợp tác bn bán.
- Người mua cần tìm hiểu về NHTB để đánh giá năng lực và kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ L/C.
- Người bán cần tìm hiểu về NHPH để đánh giá khả năng thực hiện cam kết trả tiền. Việc tìm hiểu này có thể được thực hiện qua các ngân hàng, các
công ty
vận tải giao nhận, các cơng ty tư vấn, phịng Thương mại và cơng nghiệp các nước.
Việc tìm hiểu ban đầu này là vơ cùng cần thiết và có tác dụng trong việc hạn chế các rủi ro trong thanh toán L/C. Ngoài ra, tùy theo chức năng và nghĩa vụ của các bên tham gia mà mỗi bên có những biện pháo riêng áp dụng để ngăn ngừa các rủi ro trong thanh toán L/C. Cụ thể:
1. Đối với Techcombank
- Với tư cách là NHPH
NH phải mở L/C theo đúng đơn xin mở L/C. NH cần làm cho người NK nhận thức rõ nghĩa vụ hồn trả tiền cho NHPH và tínhđộc lậpcủa thư tín dụng với hợp
gian xuất trình của chứng từ hợp lý, tránh việc chứng từ xuất trình quá sớm dẫn đến NHPH phải chấp nhận chứng từ trước khi hàng đến Việt nam.
NH cũng cần khống chế bộ chứng từ đầy đủ (full set) để có thể yêu cầu người mua hoàn tiền.
NH nên kết hợp với người mua trong việc kiểm tra bộ chứng từ. Theo UCP600, NH phải đưa ra quyết định tiếp nhận hay từ chối bộ chừng từ trên phán đốn của mình. Nhưng nếu NH kết hợp với người mua trong việc kiểm tra bộ chứng từ sẽ đem lại tác dụng như: tránh được tính huống người mua từ chối trả tiền cho NHPH, kết hợp với người mua trong việc phát hiện chứng từ giả mạo. Như vậy, trong 7 ngày kiểm tra chứng từ, NH nên tận dụng tối đa sự tham gia của người mua vào việc kiểm tra chứng từ.
NH cần nâng cao khả năng phát hiện chứng từ giả mạo để hạn chế bớt các rủi ro, góp phần bảo vệ quyền lợi của khách hàng
Trong trường hợp ký hậu vận đơn hoặc bảo lãnh cho khách hàng nhận hàng khi chưa nhận được bộ chứng từ, NH phải yêu cầu khách hàng chấp nhận thanh tốn vơ điều kiện, kể cả trường hợp chứng từ có sai sót. Ví dụ như:
Đối với L/C trả ngay: Trước khi ký hậu vận đơn hoặc bảo lãnh nhận hàng, NH phải yêu cầu khách hàng ký khế ước nhận nợ (nếu khách hàng vay vốn NH) hoặc chuyển khoản tiền tương đương với trị giá lô hàng vào tài khoản thanh tốn với nước ngồi để chờ thanh toán (nếu khách hàng thanh toán bằng vốn tự có).
Đối với L/C trả chậm: trước khi ký hậu vận đơn, NH phải yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản bảo đảm (nếu khách hàng thanh toán bằng vốn tự có) hoặc ký hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ (trường hợp vay ngân hàng để ký quỹ thanh toán L/C)
Đối với thị trường bị cấm vận, để giảm thiểu rủi ro, NH cần yêu cầu khách hàng cam kết chịu rủi ro và bồi thường tất cả các thiệt hại xảy ra đối với NH khi thực hiện các giao dịch qua các nước bị cấm vận