Tỷ lệ lỗi chứng từ hàng xuất tại ngân hàng Techcombank năm

Một phần của tài liệu 081 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG TMCP kỹ THƯƠNG,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 57 - 62)

■ Chứng từ phù hợp ■ Chứng từ sai sót do vi phạm hợp đồng ■ Chứng từ sai sót do kĩ năng lập chứng từ

Nguồn: Tổng hợp từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng Techcombank 2012

Từ thống kê trên ta có thể thấy nguyên nhân chứng từ có sai sót do vi phạm hợp đồng nằm ngoài ý muốn chủ quan của ngân hàng. Tuy nhiên tỷ lệ lỗi chứng từ sai sót do kỹ năng lập chứng từ chiếm tới 27%, góp phần đáng kể vào việc làm chậm khâu lập chứng từ hàng xuất.

Cho đến nay, những sai sót về chứng từ bắt nguồn chủ yếu vẫn từ phía doanh nghiệp. Người mua và người bán với phương thức kinh doanh ở hai môi trường khác nhau, ngơn ngữ khác nhau, cùng với trình độ sử dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin yếu kém đã trở thành nguồn gốc tạo ra sự sai biệt của chứng từ. Điều đáng ngạc nhiên là, trong khi đó những người trong cuộc lại ln tập trung sức lực vào xử lý sai sót chứng từ hơn là tìm kiếm biện pháp ngăn ngừa chúng.

Nhiều nhà XK (đặc biệt đối với những cơng ty khơng có bộ phận chun trách để lập và xử lý chứng từ L/C) khi nhận được thông báo L/C họ thường chỉ quan tâm đến các câu hỏi như:

- Giá trị L/C là bao nhiêu? Có đúng với hợp đồng đã ký kết khơng?

- Ngân hàng có thể xem qua nội dung L/C? Đó có phải là trách nhiệm của ngân hàng không? (và một số khơng nhỏ cho rằng sai sót về nội dung L/C là thuộc trách

nhiệm của ngân hàng)

Khi mà sự quan tâm của doanh nghiệp chỉ có vậy thì rõ ràng việc lập bộ chứng từ theo L/C có sai sót là đương nhiên. Khi sai sót xảy ra, họ lại chú tâm vào việc xử lý những sai sót, họ coi đó là quy trình thanh tốn bằng L/C.

Từ phân tích trên có thể kết luận về các nguyên nhân dẫn đến chứng từ có sai sót gồm:

1, L/C được phát hành có thiếu sót hoặc khơng hồn chỉnh, điều khoản thư tín dụng khơng chặt chẽ. Đây được coi là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm phát

trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế dẫn đến việc soạn thảo các điều khoản trong đơn xin mở thư tín dụng khơng đầy đủ gây ra bất đồng, tranh chấp phát sinh.

2, Thiếu hiểu biết hoặc hiểu không đúng về nội dung tinh thần của UCP. Một trong những nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp XNK không chịu hiểu UCP là vì: Họ

cho rằng UCP là văn bản nghiệp vụ dành riêng cho các ngân hàng, còn các doanh

nghiệp XNK chỉ cần tuân thủ nội dung yêu cầu của L/C là đủ.

3, Doanh nghiệp khơng có hoặc có khơng đúng nhận thức và quy trình giao dịch L/C. Một nhận thức sai lầm phổ biến thường gặp ở các doanh nghiệp là “Hãy gửi

cho tôi một L/C và tơi sẽ gửi hàng cho anh”. Do có nhận thức như vậy nên các doanh

nghiệp thường bỏ qua khâu kiểm tra tính chuẩn xác của L/C ngay khi nhận được.

Nhiều doanh nghiệp không nắm vững thông lệ quốc tế về thanh tốn bằng thư tín dụng

nên dễ dàng chấp nhận các điều kiện bất lợi của thư tín dụng, thực hiện khơng đúng

những quy định của thư tín dụng và khơng lập nổi bộ chứng từ hồn hảo với quy định

của L/C. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp XNK Việt Nam cũng chưa được đào tạo về

nghiệp vụ ngoại thương nên rất dễ mắc vào những sai lầm khơng đáng có. Đặc biệt

việc nhận thức và vận dụng UCP tại các ngân hàng cũng còn nhiều hạn chế, Một số

nhân viên ngân hàng không những không am hiểu về UCP mà cịn thiếu nghiêm túc

trong việc chấp hành quy trình nghiệp vụ ngân hàng.

4, Thiếu các nguồn lực cần thiết bao gồm: vốn, công nghệ, sự đầu tư về đào tạo (ngôn ngữ UCP và L/C), kỹ năng, danh mục kiểm tra chứng từ, nguồn nhân lực xử lý

giao dịch L/C và kinh nghiệm về tập quán thương mại quốc tế với các đối tác nước ngoài.

5, Nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ cịn phức tạp và chưa thống nhất. Trong phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng có liên quan đến nhiều

mối quan hệ giữa các chủ thể khác nhau: mối quan hệ giữa người mua và người bán, giữa

không tham chiếu yêu cầu của L/C

10, Xuất trình đúng vào thời điểm L/C hết hạn, khơng cịn cơ hội để sửa chữa, bổ sung hay thay thế chứng từ.

2.2.2.2.3. Rủi ro thanh khoản

Chỉ trong trường hợp hãn hữu, rủi ro thanh khoản mới đe doạ đến khả năng thanh tốn cuối cùng của ngân hàng. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với nhà quản trị ngân hàng là bảo đảm khả năng thanh khoản một cách thường xuyên, liên tục và đầy đủ. Một ngân hàng được xem là có khả năng thanh khoản tốt nếu như nó có thể có được những khoản vốn khả dụng với chi phí thấp đúng tại thời điểm ngân hàng có nhu cầu. Ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt khi nó có trong tay một lượng vốn khả dụng với quy mơ hợp lý hoặc ngân hàng có thể nhanh chóng huy động vốn thơng qua con đường vay nợ hoặc bán tài sản có khả năng thanh khoản cao. Yêu cầu thanh khoản của ngân hàng được xem xét trên mối tương quan cung- cầu tiền tệ. Nguồn cung thanh khoản chủ yếu của ngân hàng gồm:

- Tiền gửi của khách hàng, doanh thu từ các dịch vụ tiền gửi, thanh toán nợ của khách hàng, bán tài sản, vay NHNN,... Nguồn cầu thanh khoản chủ yếu của

ngân hàng

gồm: Khách hàng rút tiền từ tài khoản, yêu cầu vay vốn từ những khách hàng chất

lượng tín dụng cao, thanh tốn các khoản vay phi tiền gửi, chi phí bằng tiền và thuế

xuất hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Trong TTQT nhu cầu vay và mua ngoại tệ của khách hàng là rất lớn. Đặc biệt trong năm 2008 thanh toán nhập khẩu qua ngân hàng Techcombank tăng 8% và xuất

khẩu tăng 6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó thanh tốn L/C đạt 566 triệu USD,

tăng 11,5%. Thực trạng này khiến Techcombank có những lúc đối mặt với rủi ro thanh

khoản. Dự trữ ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng nhà nước

(NHNN) của

Techcombank còn chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, cung ngoại tệ cịn

nhiều lúc căng thẳng trong khi đó Techcombank chưa có những giải pháp thích ứng

2.2.2.3 Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán theo

phương thức

tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương

2.2.2.3.1 Hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ

Mở L/C là một trong những vấn đề dễ mắc phải nếu như chuyên viên ngân hàng không làm theo đúng những quy trình của ngân hàng. Vì vậy việc đầu tiên đó là cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy tắc mở L/C đối với các chuyên viên tiếp nhận yêu cầu mở L/C trong hoạt động thanh toán quốc tế.

Tại ngân hàng Techcombank, mỗi L/C đều được tuân thủ theo các quy trình an tồn được thiết lập sẵn để đảm bảo khơng mắc phải các sai sót kĩ thuật. Ví dụ như trong xử lý chuyển nhượng L/C ln có những quy trình khắt khe để hạn chế thấp nhất các rủi ro kĩ thuật:

Trong trường hợp Master L/C hoặc L/C chuyển nhượng có các yếu tố thuộc danh sách cảnh báo (danh sách tội phạm, danh sách cảnh báo, danh sách quốc gia cấm vận, danh sách PEP, danh sách quốc tế) cần tuân thủ theo Hướng dẫn cập nhật, kiểm soát và xử lý các giao dịch cảnh báo hiện hành của Techcombank.

Khách hàng phải xuất trình đầy đủ Master L/C gốc, các tu chỉnh gốc (nếu có) có kèm các trang thơng báo và có đầy đủ chữ ký xác thực.

Master L/C phải là L/C khơng hủy ngang, có thể chuyển nhượng (transferable, chú ý không dùng các từ khác) và cho phép TCB là ngân hàng chuyển nhượng, L/C còn hiệu lực.

Nội dung của master L/C đầy đủ rõ ràng, đảm bảo quyền lợi cho TCB khi thực hiện chuyển nhượng. Trường hợp cần thiết phải gửi điện đến NHPH để làm rõ các điều khoản của master L/C. Trị giá/số lượng hàng hóa có thể được chuyển nhượng sẽ phải ít hơn hoặc bằng tổng trị giá/ sơ lượng hàng hóa của master L/C trừ đi trị giá/số lượng hàng hóa đã thực hiện chuyển nhượng trước đó và trị giá/số lượng hàng hóa của các lần xuất trình chứng từ theo master L/C ( mà phần này không thực hiện chuyển nhượng

).

2.2.2.3.2 Hạn chế rủi ro về phía khách hàng

theo quy định của pháp luật, phải có đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật hiện hành.

Đối với các khách hàng xin mở L/C là pháp nhân phải kiểm tra tính pháp lý của "người đại diện pháp nhân" theo quy định của pháp luật. Trong một số trường hợp, theo yêu cầu của mở L/C, phải xem khách hàng có thoả mãn các điều kiện thuộc đối tượng mở L/C hay không.

- Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng

Ngân hàng thực hiện cơng tác đánh giá nhằm xác định sức mạnh về tài

chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh tốn và hoàn trả nợ của khách hàng.

Khi phân tích năng lực tài chính của khách hàng có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá, khơng thể đưa ra tất cả các chỉ tiêu, mà chỉ giới thiệu một số chỉ tiêu then chốt mang tính hướng dẫn khi đánh giá, phân tích. Khi xem xét, đánh giá đối với từng khách hàng cụ thể, cán bộ thẩm định đã lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp với điều kiện thực tế của từng khách hàng để phân tích.

Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng dựa trên mọi nguồn thơng tin liên quan đến tài chính của khách hàng. Cơ sở chính để phân tích, đánh giá các ngân hàng đã sử dụng là các báo cáo tài chính của khách hàng được lập theo quy định (trong 02 năm gần nhất và/hoặc những quý gần nhất).

- Đánh giá quan hệ của khách hàng với các Tổ chức tín dụng

Đánh giá quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các Tổ chức tín dụng, phân tích các khoản vay, nợ của khách hàng, chủ đầu tư với các Tổ chức tín dụng trong và ngồi nước, các khoản vay tín dụng ngắn hạn, trung hạn, bảo lãnh (kể cả bảo lãnh trả chậm và bảo lãnh khác). Việc đánh giá cần dựa trên bề dầy thời gian, truyền thống. Các thông tin các ngân hàng thường thu thập là: doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ; đánh giá mức độ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng của khách hàng.

2.3 ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONGPHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG

2.3.1 V c ch , chính sáchề ơ ế

Một phần của tài liệu 081 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG TMCP kỹ THƯƠNG,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w