Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng

Một phần của tài liệu 081 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG TMCP kỹ THƯƠNG,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 43 - 46)

TỐN TÍ ND NG CH NGT TI NGÂN HÀNG TMCP KỸTH ỪẠ ƯƠNG

2.2.1 Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng

2.2.1 Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng hàng

TMCP Kỹ Thương

Trong hoạt động thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ, rủi ro kĩ thuật khi mở L/C là một trong những vấn đề dễ mắc phải nếu như chuyên viên ngân hàng không làm theo đúng những quy trình của ngân hàng. Vì vậy việc đầu tiên đó là cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy tắc mở L/C đối với các chuyên viên tiếp nhận yêu cầu mở L/C trong hoạt động thanh toán quốc tế. Dưới đây là quy trình thanh tốn L/C nhập

Hình 2.4: Sơ đồ thanh tốn L/C nhập khẩu tại Techcombank

Nguồn: Quy định về quy trình lập và giải quyết L/C tại Techcombank

Điều kiện được phát hành L/C nhập khẩu đối với mỗi chi nhánh của

Techcombank là chi nhánh phải chưa sử dụng hết hạn mức vốn điều hòa của TCB hoặc tài khoản điều chuyển vốn của chi nhánh dư có. Hàng hóa nhập khẩu khơng nằm trong danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu do Bộ Thương Mại quy định hàng năm. Phịng Tài Trợ Thương Mại có trách nhiệm thơng báo với Ban lãnh đạo khi chi nhánh hết hạn mức sử dụng ngoại tệ, phối hợp cùng phòng kinh doanh xem xét nhu cầu ngoại tệ thực tế để làm cơ sở cho phịng kinh doanh trình lên Hội sở TCB xin điều chỉnh hạn mức sử dụng ngoại tệ.

Cụ thể quy trình thanh tốn L/C nhập khẩu tại TCB như sau:

(1) Tiếp nhận và kiểm tra đơn xin mở L/C

Khách hàng lập hồ sơ xin mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu theo mẫu của TCB. Tại đây, chuyên viên phòng Tài trợ thương mại tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ ở các nội dung sau:

1, Bảo đảm tính hợp lệ của các chứng từ mà khách hàng xuất trình. Việc thanh tốn phải phù hợp với chế độ quản lý ngoại hối và chính sách quản lý XNK hiện hành

của nhà nước.

2, Có giấy đề nghị mở L/C phù hợp với yêu cầu và quy định của TCB, nội dung L/C không chứa đựng những rủi ro cho TCB. Khơng có q nhiều chi tiết gây lỗi,

nhiễu khi truyền điện, gây phức tạp, nhầm lẫn cho người hưởng cũng như người mở và

cả TCB.

3, Tên, địa chỉ, tư cách và chữ ký của Người yêu cầu 4, Tên, địa chỉ đầy đủ của Người thụ hưởng

5, Thời hạn hiệu lực của giấy phép NK và hàng hóa có nằm trong hạn ngạch NK hay khơng

6, Đảm bảo hạn mức L/C và các biện pháp bảo đảm tín dụng. Đối với L/C ký quỹ dưới 100% phải có tờ trình mở L/C của các phịng kinh doanh đã được giám đốc

hoặc người được ủy quyền phê duyệt.

7, Kiểm tra về tình trạng của người hưởng lợi (nếu cần)

8, Nếu điều kiện giao hàng là FOB hoặc CFR... thì Người u cầu có phải cung cấp chứng từ bảo hiểm hàng hóa chỉ ra rằng người hưởng lợi bảo hiểm là theo lệnh của

NHPH hay không?

9, Kiểm tra đơn xin mở L/C của khách hàng về tính pháp lý của đơn, tính phù hợp về nội dung giữa đơn và hợp đồng, tư vấn cho khách hàng sửa đổi hợp đồng

Hồ sơ sau khi đã đảm bảo chính xác những thơng tin trên sẽ được chuyển đến cho trưởng đơn vị hoặc chuyên viên TTQT thông qua. Nếu hợp lệ sẽ thông báo cho khách hàng, mở tài khoản ký quỹ L/C cho khách hàng.

(3) Phê duyệt và cấp hạn mức

Đối với L/C ký quỹ dưới 100% đều phải qua các phòng kinh doanh thẩm định và cấp hạn mức mở L/C, sau đó mới chuyển qua phịng Tài trợ thương mại. Đối với L/C ký quỹ 100%, khách hàng trực tiếp làm việc với phòng Tài trợ thương mại

(TTTM). Bộ phận TTTM có trách nhiệm xem xét hồ sơ mở L/C và lập giấy thông báo đề nghị phòng kinh doanh cấp hạn mức mở L/C. Sau khi nhận được thơng báo, phịng kinh doanh phải thực hiện xong việc cấp hạn mức cho việc phát hành L/C trên mạng máy tính. Chi nhánh có thời gian tối đa là 3 ngày để xem xét quyết định và thực hiện xong việc mở L/C cho khách hàng. Đối với L/C ký quỹ dưới 100%, hầu hết các khách hàng của TCB đều phải vay ký quỹ L/C tối thiểu 70% giá trị L/C. TCB sẽ căn cứ vào tài sản bảo đảm, báo cáo tài chính, và thơng tin tín dụng cung cấp từ mọi nguồn để phân tích năng lực kinh doanh của khách hàng thơng qua đó sẽ đưa ra quyết định tài trợ bao nhiêu phần trăm giá trị ký quỹ L/C.

(4) Phê duyệt đăng kí và phát hành L/C nhập khẩu

L/C sau khi soạn sẽ phải được phê duyệt hai lần thơng qua Kiểm sốt viên và Giám đốc Trung tâm thanh toán và tài trợ thương mại trước khi được phát đi sang ngân hàng đại lý nước ngoài. Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ đã được phê duyệt từ phòng kinh doanh, đảm bảo khách hàng đã ký quỹ đủ số tiền theo quy định và đã mua bảo hiểm (nếu cần), cán bộ thanh toán L/C tiến hành mở L/C, ghi số L/C đã mở, trị giá và ngày phát hành L/C trên hợp đồng gốc, đồng thời ký tên trên hợp đồng. Hợp đồng gốc có thể trả lại khách hàng nếu khách hàng yêu cầu. Khi đó ngân hàng phải có bản sao, có dấu treo của đơn vị để lưu. Tiếp theo, kiểm sốt viên sẽ kiểm sốt lại tồn bộ hồ sơ theo đúng quy định của TCB và chuyển L/C ra nước ngoài bằng cách phát điện Swift và lưu hồ sơ sau khi hồ sơ đã được Giám đốc hoặc người được giám đốc ủy quyền ký duyệt.

(5) Nhận kiểm tra, xử lý chứng từ, thanh toán/ chấp nhận thanh toán

Sau khi nhận được bộ chứng từ từ NHTB phía nước ngồi, thanh tốn viên phải ghi sổ theo dõi giao nhận chứng từ, ghi ngày nhận chứng từ. Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận được chứng từ, chi nhánh phải hoàn tất việc kiểm tra chứng từ và thơng báo cho khách hàng. Nếu chứng từ có sai sót thì phải lập điện thơng báo sai sót và từ chối thanh tốn thơng qua TCB trên mạng Swift, đồng thời liên hệ với khách hàng nhập khẩu để xin ý kiến từ chối hay chấp nhận những sai sót đó.

Đối với L/C trả ngay, trong vịng 5 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận được chứng từ, thanh toán viên lập điện MT 202 để thanh toán theo chỉ dẫn trong thư đòi tiền của NH gửi chứng từ. Đối với L/C trả chậm, thanh toán viên lập điện MT 799 thơng báo chấp nhận thanh tốn. Ngân hàng chỉ phát hành thư bảo lãnh hoặc ký hậu

Một phần của tài liệu 081 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG TMCP kỹ THƯƠNG,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w