Cơ cấu tổ chức của AgribankThanh Hóa

Một phần của tài liệu 087 GIẢI PHÁP QUẢN lí và xử lí nợ xấu tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH HOÁ,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 35 - 46)

Cơ cầu tổ chức quản lý của chi nhánh được thực hiện theo mô hình mẫu của Agribank.

* Bộ máy chính quyền.

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Hội sở Agribank tỉnh gồm có: ban lãnh đạo (01 giám đốc và 04 phó giám đốc), phòng Tín dụng, phòng Kế toán và ngân quỹ, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo, phòng Hành chính, phòng Điện Toán, phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòng Dịch vụ và Marketing, phòng Kinh doanh ngoại hối.

Tại các đơn vị trực thuộc (chi nhánh loại 3, phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại 1) cơ cấu tổ chức gồm: Ban lãnh đạo, phòng (tổ) Kế hoạch - kinh doanh (tín dụng), phòng (tổ) Kế toán và ngân quỹ.

* Mạng lưới hoạt động bao gồm:

+ Hội sở chính: Vừa có chức năng quản lý chỉ đạo điều hành hoạt động chung toàn chi nhánh, vừa có các bộ phận kinh doanh trực tiếp;

+ 30 chi nhánh loại 3 và 6 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại 1 (Các Agribank huyện, thị xã và khu vực trên địa bàn thành phố Thanh Hoá);

+ 28 phòng giao dịch, điểm giao dịch trực thuộc chi nhánh loại 3 có mặt ở hầu hết các thị xã, thị trấn, thị tứ, khu công nghiệp, khu tập trung dân cư trong toàn tỉnh .

Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức hoạt động của Agribank Thanh Hoá Giám đốc

ngoạ i tệ (TP, Bỉm Sơn) Hội sở kéo dài dụn g chỉ đạo chức Cán bộ m tra Kie m soát h chín h hội đồn g toán Ngâ n quỹ toán tổng hợp vụ Mar

1. Nguồn vốn nội tệ 5.459 6.782 8.666

- Tiền gửi các TCKT-XH 834 949 1.733

- Tiền gửi dân cư 4.618 5.827 6.925

- Tiền gửi khác 7 6 8

2. Nguồn ngoại tệ quy đôi 609 536 470

- Tiền gửi các TCKT-XH 24 32 15

- Tiền gửi dân cư 585 504 455

Các chi nhánh loại 3, phòng giao dịch trực thuộc NHNo&PTNT Thanh Hoá

2.1.3. Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính của Agribank Thanh Hoá

2.1.3.1. Huy động vốn

Xác định rõ vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM, Agribank Thanh Hoá luôn quan tâm đến các giải pháp huy động nguồn vốn. Giai đoạn từ 2009 đến 2011, nguồn vốn huy động tại địa phương của Agribank Thanh Hoá tăng trưởng khá, đảm bảo cho chi nhánh chủ động về vốn trong đầu tư tín dụng cho khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn.

Với lợi thế kinh doanh trên địa bàn rộng lớn và luôn quan tâm đến công tác huy động vốn, nên trong những năm gần đây, mặc dù tình hình kinh doanh khó khăn, cạnh tranh giữa các TCTD trên địa bàn ngày càng gay gắt, nhưng công tác huy động vốn của chi nhánh đã đạt được kết quả rất khả quan.

Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn 2009-2011

tuyệt đối tương đối (%) tuyệt đối tương đối (%) tuyệt đối tương đối (%) Tông nguồn vốn 395 7 1.250 20,6 1.818 24,8 1. Nguồn vốn nội tệ 361 7 1.323 24 1.884 27,8 - Tiền gửi các TCKT-XH -158 16" ∏5^ 14 784 82,6

- Tiền gửi dân cư 54

9"

13,5" 1209 26 1.098 188

- Tiền gửi khác -30 -81 -1 -14 2" 33,3

2. Nguồn ngoại tệ quy đổi 34 6 -73 -12 -66 -12,3

- Tiền gửi các TCKT-XH - 38"

-6 8" 33 -17^ -53,1

- Tiền gửi dân cư 72 14 -81 -14 -49 -

9,7

Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh của Agribank Thanh Hoá

Nhìn chung nguồn vốn huy động của Agribank Thanh Hoá có mức tăng trưởng đều qua các năm, đảm bảo được kế hoạch hoạt động. Đặc biệt nguồn huy động nội tệ có bước tăng trưởng nhảy vọt trong năm 2011. Nguồn vốn ngoại tệ tăng trưởng không ổn định cả ở khu vực các TCKT-XH và trong dân cư. Nguồn huy động ngoại tệ trong dân cư vẫn chiếm tỉ trọng lớn. Nguyên nhân của vấn đề này là do tình hình kinh tế không ổn định và nguồn huy động ngoại tệ chưa được tận dụng tốt, khu vực đầu tư nước ngoài chưa được quan tâm đúng mức.

Năm 2011, quy mô huy động vốn đạt 9.136 triệu đồng, tăng 24,8%. Đây là năm có tốc độ huy động vốn lớn nhất trong 3 năm. Năm 2011, Agribank Thanh Hoá đã triển khai nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu của khách hàng gửi tiền. Hiện nay với hệ thống công nghệ hiện đại, Agribank Thanh Hoá đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn mới đó là: TK lãi suất bậc thang, TK dự thưởng... Trong công tác quản lý kinh doanh, Agribank Thanh Hoá áp dụng cơ chế khoán huy

động vốn đến nhóm và người lao động nhằm khuyến khích cán bộ trong công tác huy động vốn. Nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng, là kết quả tổng hợp của việc nâng cao ứng dụng công nghệ, không ngừng phát triển sản phẩm, tiện ích, phong cách giao dịch văn minh của người cán bộ ngân hàng.

Bảng 2.2. So sánh tỷ lệ tăng, giảm nguồn vốn năm sau so với năm trước

năm 2008 là 7%; năm 2010 là 7.318 tỷ đồng, tăng gần 21% so với năm 2009; năm 2011 tăng gần 25% so với năm 2010. Đặc biệt nguồn vốn huy động trong dân cư luôn tăng trưởng cao và chiếm tỷ trọng lớn (85%) trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phương. Tuy nhiên Agribank Thanh Hóa cần quan tâm hơn nữa đến việc duy trì nguồn huy động ngoại tệ để tận dụng tốt nguồn này, đặc biệt nguồn huy động từ các TCKT-XH.

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng dư nợ 7.43 2 8.74 7 9.90 0 1. Dư nợ nội tệ 7.20 9 8.47 4 9.63 1 - Dư nợ ngắn hạn 4.44 1 5.17 8 5.93 9

- Dư nợ trung, dài hạn 2.64

9 3.19 0 3.56 4 - Dư nợ UTĐT ∏ 9^ 10 6" 12 8"

2. Dư nợ ngoại tệ quy đổi 22

3^ 27 3 26 9 3. Dư nợ xấu 10 4" 10 5^ 16 7"

Biểu đồ 2.1. Nguồn vốn huy động của Agribank Thanh Hoa qua các năm

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Thanh Hoá

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Cho vay là một nghiệp vụ quan trong trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Là NHTM kinh doanh đa năng, đồng thời giữ vai trò chủ lực, chủ yếu trong đầu tư vốn cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, Agribank Thanh Hoá luôn bám sát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các chương trình kinh tế trọng điểm của địa phương để đầu tư vốn. Quá trình đầu tư vốn chi nhánh luôn đa dạng hoá các hình thức tín dụng phù hợp với nhu cầu của khách hàng như cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn kết hợp với các chính sách khách hàng như: lãi suất ưu đãi với khách hàng VIP, tư vấn đầu tư cho khách hàng để sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất. Từ đó khách hàng thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn có nhu cầu vay vốn để triển khai, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đã tìm đến với Agribank Thanh Hoá. Những dự án khả thi, cùng với sự cung cấp vốn kịp thời của chi nhánh đã tạo điều kiện để khách hàng tăng doanh thu, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Bảng 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng của Agribank Thanh Hoá

6 7 2 - Dịch vụ chi trả kiều hối 26.13

6

31.48 3

38.46 9

2. Kinh doanh ngoại tệ

- Doanh số mua ngoại tệ 37.63 0~ 75.68 8~ 106.21 4~ - Doanh số bán ngoại tệ 37.27 2 77.19 8 106.11 3 3. Thu nhập (Tỷ VNĐ) ___________ 5 ___________ 9 ___________ 9_

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Thanh Hoá

Quy mô và tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng đều tăng, tăng mạnh nhất vào năm 2010 tăng 17,7%, đạt 8.747 tỷ đồng. Hoạt động tín dụng tăng trưởng liên tục, thực sự phát triển lớn mạnh cả chiều rộng, chiều sâu góp phần thúc đẩy phát triển mọi thành phần kinh tế. Đi đôi với việc phục vụ tốt khách hàng truyền thống, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Agribank Thanh Hoá còn chú trọng tới công tác mở rộng quan hệ khách hàng với phương châm “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng”.

Trong hoạt động tín dụng, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng dần trong suốt cả 3 năm, tăng mạnh nhất vào năm 2011, tăng tới 14,7%, đạt 5.939 triệu đồng; Cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng cũng là một biện pháp hạn chế rủi ro trong cho vay bởi các dự án trung, dài hạn có thời gian hoạt động lâu, thời gian thu hồi vốn dài, trong khi đó việc huy động nguồn vốn trung và dài hạn của chi nhánh gặp khó khăn, lãi suất huy động cao hơn so với huy động vốn ngắn hạn.

Biểu đồ 2.2. Dư nợ tín dụng của Agribank Thanh Hoa qua các năm

□ Tổng dư nợ

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Thanh Hoá

2.1.3.3. Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế

Là chi nhánh được phép hoạt động và cung ứng dịch vụ ngoại hối trực tiếp tới khách hàng, Agribank Thanh Hoá thực hiện đầy đủ các sản phẩm kinh doanh đối ngoại trong khuôn khổ Agrbank triển khai. Qua nhiều năm hoạt động trong điều kiện cạnh tranh ngày càng tăng, song do chất lượng dịch vụ tốt và ổn định nên kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế vẫn luôn đạt kết quả cao, góp phần tích cực làm tăng thương hiệu và hiệu quả kinh doanh của Agrbank Thanh Hoá.

Bảng 2.4. Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Agribank Thanh Hoá

2 Dịch vụ ngân quỹ 1 2 5

Dịch vụ bảo lãnh 6 6 9

4 Dịch vụ thẻ 1 2 3

Tổng thu từ hoạt động dịch vụ 26 37

Nguồn báo cáo kết quả hoạt động ngoại hối của Agribank Thanh Hoá

Hoạt động kinh doanh ngoại và thanh toán quốc tế tại Agribank Thanh Hoá đã thu đổi được guồn ngoại tệ khá lớn, trong bối cảnh khan hiếm ngoại tệ những năm vừa qua tạo điều kiện để chi nhánh chủ động đáp ứng các nhu cầu nhập khẩu, trả nợ vay ngoại tệ của khách hàng trên địa bàn, đồng thời góp phần cùng với Agribank cân đối nhu cầu ngoại tệ chung cho toàn hệ thống.

2.1.3.4. Các loại hình dịch vụ khác

Nhận thức đúng vai trò của công tác dịch vụ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong nhiều năm qua bên cạnh việc thường xuyên tổ chức tốt các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay, Agribank Thanh Hoá cũng đã quan tâm mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ khác như dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, bảo lãnh, phát hành thẻ... Các loại hình dịch vụ này đã cung ứng kịp thời các sản phẩm tiện ích có chất lượng tốt cho khách hàng, đồng thời tạo điều kiện để Agribank Thanh Hoá tăng thêm nguồn vốn huy động với lãi suất đầu vào thấp, giảm được áp lực về vốn tín dụng trong điều kiện NHNN thắt chặt tín dụng, tăng thu tài chính cho ngân hàng.

Bảng 2.5. Kết quả một số loại hình dịch vụ khác của Agribank Thanh Hoá

1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 939 1.374 1.710

2 Thu từ hoạt động dịch vụ 20 26 37

3 Thu từ HĐKD ngoại tệ, vàng bạc 5 9 9

4 Thu từ hoạt động kinh doanh khác 8 8 13

5 Thu nhập khác 79 43 29

I I

Chi phí 974 1.321 1.505

1 Chi phí cho hoạt động tín dụng 735 1.058 1.145

2 Chi phí hoạt động dịch vụ 11 10 26

3 Chi phí HĐKD ngoại tệ, vàng bạc 2 5 5

4 Chi nộp thuế và các khoản phí 1 1 1

5 Chi phí hoạt động kinh doanh khác 2 2 2

~6

~7 Chi cho HĐ quản lý và công vụChi phí cho nhân viên 11128 12934 16543

8 Chi về tài sản 24 38 45

~9 ~

Chi dự phòng, bảo toàn 59 43 72

10 Các khoản chi phí khác 1 1 1

Lợi nhuận trước thuế 77 139 293

Thuế thu nhập doanh nghiệp 19 35 73

Lợi nhuận ròng 58 104 220

Nguồn báo cáo kêt quả kinh doanh của Agribank Thanh Hoá

2.1.3.5. Kết quả kinh doanh

Là một đơn vị thuộc top 10 trong hệ thống Agribank, Agribank Thanh Hoá luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh Agribank giao. Cùng với chiến lược hoạt động hợp lý và sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên, kể từ khi thành lập đến nay Agribank Thanh Hoá đã gặt hái được những kết quả tốt trong hoạt động kinh doanh, nhất là trong 3 năm gần đây.

Bảng 2.6. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2009-2011

với năm 2010. Đây là năm có tốc độ tăng trưởng hiệu quả kinh doanh cao nhất trong vòng 5 năm. Nguyên nhân là trong năm 2011, chi nhánh Thanh Hoá đã xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh một cách hợp lý, có hiệu quả phù hợp và theo sát với những diễn biến của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, nhất là diễn biến của ngành tài chính ngân hàng.

Biểu đồ 2.3. Kết quả tài chính của Agribank Thanh Hoa qua các năm

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Thanh Hoá

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH HOÁ

2.2.1. Các văn bản pháp lý về quản lý và xử lý nợ xấu được áp dụng tại Agribank Thanh Hóa

Việc quản lý và xử lý nợ xấu tại Agribank Thanh Hoá tuân thủ các quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng của NHNN Việt Nam, của Agribank. Cụ thể:

* Các văn bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng; Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

1 Tổng dư nợ 2.326 2.659 3.027 3.551 4.944

2 Nợ quá hạnsửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN quy17 17 20 2T 28 định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

* Văn bản của Agribank:

Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007 của Chủ tịch HĐQT Agribank về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hệ thống Agribank. Theo đó, Agribank thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định tại điều 6 quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.

Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 của Tổng Giám đốc Agribank ban hành quy định việc chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm thực hiện việc xếp loại khách hàng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trong hệ thống Agribank.

Một phần của tài liệu 087 GIẢI PHÁP QUẢN lí và xử lí nợ xấu tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH HOÁ,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w