Điều 3 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP quy định các giao dịch bảo đảm sau đây phải đăng ký:
(i) Thế chấp quyền sử dụng đất;
(ii) Thế chấp rừng sản xuất là rừng trồng; (iii) Cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay; (iv) Thế chấp tàu biển;
(v) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định [20].
Có thể thấy, quy định này đã tiếp tục pháp điển hóa các giao dịch bảo đảm liên quan đến tài sản là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển - những tài sản đảm bảo đặc thù, tƣơng đối ổn định, có giá trị lớn và có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh hay đời sống của bên vay vốn cũng nhƣ là tài sản nhận bảo đảm chủ yếu của các NHTM hiện nay thuộc đối tƣợng bắt buộc đăng ký tại Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đã đƣợc quy định tại các văn bản luật nhƣ: BLDS, Luật Đất đai năm 2003, Luật Nhà ở năm 2005….Đồng thời, còn thể hiện sự đa dạng, bao quát hầu hết các loại tài sản và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của một hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm hiện đại. Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn và nguyên tắc tôn trọng sự tự do thỏa thuận của các bên trong giao dịch dân sự, Nghị định số 83/2010/NĐ-CP đã bỏ trƣờng hợp "thế chấp một tài
37
dịch bảo đảm đƣợc quy định tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Nghị định số 08/2000/NĐ-CP. Với các quy định này, không những đã tạo cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các NHTM mà cịn đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn trong xã hội.
Thêm vào đó, Thơng tƣ số 05/2011/TT-BTP ngày 16 tháng 02 năm 2011 của Bộ tƣ pháp hƣớng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án tại Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản của Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (sau đây gọi tắt là Thông tƣ số 05/2011/TT-BTP) cũng quy định các giao dịch, tài sản, quyền tài sản nhƣ: Hợp đồng mua trả chậm, trả dần có bảo lƣu quyền sở hữu của bên bán; ô tơ, xe máy; quyền địi nợ; tiền Việt Nam, ngoại tệ,… thuộc trƣờng hợp đăng ký giao dịch bảo đảm. Có thể nói, quy định tại Thông tƣ số 05/2011/TT-BTP đã bao quát toàn bộ các loại động sản, giao dịch bảo đảm (trừ tàu bay, tàu biển), qua đó góp phần khơi thơng việc chuyển hóa nguồn lực tồn tại dƣới dạng động sản (bao gồm cả các tài sản vơ hình nhƣ quyền địi nợ, quyền sở hữu trí tuệ,…) thành nguồn vốn luân chuyển trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, tổ chức có thêm cơ hội tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, việc tăng cƣờng khả năng tiếp cận vốn thông qua các tài sản này đang gặp một số khó khăn bởi những lo ngại về bảo đảm pháp lý khi chủ sở hữu tài sản giao các tài sản dƣới dạng động sản cho ngƣời khác chiếm hữu, sử dụng hoặc ngƣời nhận chuyển nhƣợng quyền đòi nợ khơng biết phải thực thi quyền đó nhƣ thế nào, đƣợc pháp luật bảo vệ ra sao, và rất có thể dẫn đến khả năng gây thiệt hại cho ngƣời thứ ba khi tham gia vào giao dịch liên quan đến tài sản đó đặc biệt là các NHTM khi nhận loại tài sản bảo đảm này.
Trong khi đó, pháp luật một số nƣớc trên giới nhƣ: Hoa Kỳ, Canađa, Úc quy định đối tƣợng đăng ký giao dịch bảo đảm bằng động sản:
Là các quyền lợi bảo đảm (security interest) gắn với động sản, trừ tàu bay, tàu biển và giao dịch bảo đảm được giao kết nhằm
38