2. Các nghiên cứu về phát triển cho vay
3.2.1.3. Tăng trưởng dư nợ tín dụng của các ngành công nghiệphỗ trợ
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Thực hiện So với 2014 Thực hiện So với 2015 Ngành công nghiệp hỗ trợ (Tỷ đồng) ^47 ^32 -46,88% ^53 65,63% Chi nhánh (Tỷ đồng) ~846 ^861 1,77% 1320 53,31% Tỷ trọng (%) ^5,56 3,72 ^4,02
Từ bảng trên có thể thấy được tỉ trọng cho vay đối với lĩnh vực này của ngân hàng hầu như không thay đổi và giữ ở trong khoảng 7%. Việc tỉ trọng dư nợ tín dụng tăng lên tới 9,03% không phải do ngân hàng tăng được dư nợ mà là do hoạt động kinh doanh trong năm của ngân hàng đạt hiệu quả không như mong đợi, Tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh giảm mạnh so với năm 2014. Tuy nhiên sang đến năm 2016, hoạt động kinh doanh của chi nhánh hiệu quả trở lại, tổng dư nợ tăng mạnh khiến tỉ trọng cho vay lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trở về mức 7,16%.
Trong năm 2015, ngân hàng không phát sinh thêm khoản cho vay đối với doanh nghiệp mới nào trong lĩnh vực này. Do vậy, dư nợ tín dụng với các ngành công nghiệp hỗ trợ giảm 6 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ giảm 13,33%. Sang năm 2016, có thêm 1 doanh nghiệp hoạt động trong ngành phát sinh quan hệ tín dụng với ngân hàng, khiến cho dư nợ tín dụng tăng 9 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 23,08% và đạt 48 tỷ đồng.
32
Việc thu hút được thêm doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh một phần là do cuối năm 2015 và đầu năm 2016, chính phủ và ngân hàng nhà nước đã lần lượt ban hành nghị định 111/2015/NĐ-CP về phát triển công nghiệp hỗ trợ và thông tư 01/2016/TT-NHNN hướng dẫn cho vay phát triển công nghiệp hỗ trợ. Các văn bản pháp lý này đã góp phần giúp các doanh nghiệp trong lĩnh vực này mạnh dạn hơn trong việc vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh.
3.2.1.4. Tăng trưởng doanh số cho vay các ngành công nghiệp hỗ trợBảng 3.4. Doanh số cho vay các ngành công nghiệp hỗ trợ