Chương trình, tài liệu dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 (Trang 31 - 32)

-Chương trình mơn Tiếng Việt 1 tập trung vào việc phát triển 4 kĩ năng chính

“nghe - nĩi - đọc - viết”:

+ Kĩ năng nghe: Nghe trong hội thoại; Nghe hiểu văn bản: Nghe hiểu một câu chuyện ngắn cĩ nội dung thích hợp với học sinh lớp 1.

+ Kĩ năng nĩi: Nĩi trong hội thoại; Nĩi thành bài: Kể lại một câu chuyện đơn giản đã được nghe.

+ Kĩ năng đọc: Đọc thành tiếng; Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ thơng thường, hiểu ý được diễn đạt trong câu đã đọc (độ dài câu khoảng 10 tiếng); Học thuộc lịng một số bài văn vần (thơ, ca dao,…) trong sách giáo khoa.

+ Kĩ năng viết: Viết chữ; Viết chính tả.

(Nguồn: Sách giáo viên Tiếng Việt 1, 2013) -Tài liệu dạy học:

+ Về hình thức: Tiếng Việt 1 bao gồm 103 bài Âm - vần. Tiếng Việt 1 tập một cĩ 83 bài Âm - vần, trong đĩ cĩ 12 bài Ơn tập. Tiếng Việt 1 tập hai cĩ 20 bài Âm - vần (nằm ở phần đầu của Tiếng Việt 1 tập hai), trong đĩ cĩ 3 bài Ơn tập.

+ Về nội dung: Xét theo mục đích của bài học thì cĩ thể chia các bài học thành ba nhĩm: nhĩm bài Làm quen với chữ cái và dấu thanh, nhĩm bài dạy học Âm - vần mới và nhĩm bài Ơn tập.

* Nhĩm bài Làm quen với chữ cái và dấu thanh bao gồm 6 bài: Bài 1: Giới thiệu chữ e; Bài 2: chữ b; Bài 3: Dấu sắc; Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng; Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã; Bài 6: Ơn các chữ cái và các dấu thanh đã học.

Nội dung chủ yếu của nhĩm bài này là giới thiệu âm - chữ cái e, b và các dấu thanh, nguyên tắc ghép các chữ cái ghi âm để tạo thành tiếng cĩ cấu tạo đơn giản nhất, mối liên quan giữa tiếng và chữ thể hiện tiếng. Trong nhĩm bài Làm quen, chữ e được dạy trước chữ b, điều này nhằm đảm bảo nguyên tắc bắt đầu từ tiếng (cĩ nghĩa) trong phân mơn Học vần: Ngay từ bài đầu tiên, HS đã làm quen với một tiếng cĩ cấu tạo tối giản. Các dấu thanh được giới thiệu trong nhiều bài để HS khơng bị rối trong việc nhận diện, đặc biệt là những dấu thanh cĩ đường nét gần gũi

nhau. Vì dụng ý này, hai dấu sắc và huyền khơng được giới thiệu trong cùng một bài (hai dấu hỏi và ngã cũng vậy).

* Nhĩm bài Âm - vần mới cĩ các bài học âm, chữ ghi âm và các bài học vần,

chữ ghi vần. Các bài học âm, chữ ghi âm được phân bố từ bài 7 - bài 28, giới thiệu nguyên âm, phụ âm, chữ ghi nguyên âm, phụ âm và cấu trúc tiếng cĩ vần là một âm. Các bài học vần giới thiệu cấu trúc tiếng cĩ hai âm trở lên được phân bố từ bài 29 trở đi (để tiện cho việc dạy học, các vần cĩ nguyên âm đơi ia, ua, ưa cũng được sách giáo khoa Tiếng Việt 1 coi như vần gồm cĩ 2 âm).

* Nhĩm bài Ơn tập nhằm củng cố cách đọc tiếng/ từ ngữ/ bài đọc ứng dụng, cách viết chữ, rèn kĩ năng nghe nĩi về các chủ đề liên quan đến nhĩm vần cần ơn.

(Nguồn: Đặng Kim Nga, 2010)

Chương trình, tài liệu dạy học mơn Tiếng Việt 1 cĩ liên quan mật thiết với việc rèn luyện kĩ năng phát âm cho HS. Nội dung chương trình xoay quanh việc phát triển bốn kĩ năng chính “nghe - nĩi - đọc - viết”. Để việc phát âm được chuẩn xác thì nghe - nĩi là một phần quan trọng, nghe đúng là cơ sở của nĩi đúng. Học sinh khi đến trường chỉ cĩ vốn tiếng mẹ đẻ ở hai dạng chính là nghe - nĩi. Kĩ năng đọc - viết chỉ thực sự được chú trọng, được phát huy khi các em bắt đầu bước vào giai đoạn học tập ttại trường. Chương trình, tài liệu dạy học cịn chú trọng đến việc giúp HS nắm vững cách phát âm nhằm gĩp phần đem lại hiệu quả học tập tốt trong các phân mơn khác. Việc phát âm đúng, rõ ràng, diễn đạt lời nĩi mạch lạc, trơi chảy khơng những đem lại sự phát triển hồn thiện về ngơn ngữ mà cịn làm cho vốn từ được mở rộng và sử dụng từ ngữ hiệu quả trong giao tiếp. Hơn nữa, việc phát âm và luyện phát âm đúng với chuẩn quy tắc tiếng Việt gĩp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)