Về hình thức
Bảng 3.3. Đánh giá về hình thức của hệ thống bài tập
Mức độ Số lượng Ti lệ (%)
① Hồn tồn đồng ý: Đạt 3/ 3 tiêu chí 22 23.2%
② Đồng ý: Đạt 2/ 3 tiêu chí 67 70.5%
③ Phân vân: Đạt 1/ 3 tiêu chí 6 6.3%
④ Khơng đồng ý: Khơng đạt tiêu chí nào 0 0.0%
Từ bảng 3.3 cĩ thể thấy mức độ “Đồng ý” về hình thức của HTBT “Đạt từ 2/ 3 tiêu chí”(chiếm 70.5%) xếp thứ nhất, xếp thứ hai là mức độ “Hồn tồn đồng ý” với đánh giá “Đạt cả 3 tiêu chí” (chiếm 23.2%). Thứ 3 là mức độ “Phân vân” về hình thức HTBT “Đạt 1/ 3 tiêu chí” (chiếm 6.3%).
Về nội dung
Bảng 3.4. Đánh giá về nội dung của hệ thống bài tập
Đánh giá Số lượng Ti lệ (%)
① Hồn tồn đồng ý: Đạt 3/ 3 tiêu chí 27 28.4%
② Đồng ý: Đạt 2/ 3 tiêu chí 55 57.9%
③ Phân vân: Đạt 1/ 3 tiêu chí 8 8.4%
④ Khơng đồng ý: Khơng đạt tiêu chí nào 5 5.3%
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.4 cho thấy mức độ “Đồng ý” về nội dung của
HTBT “Đạt từ 2/ 3 tiêu chí”(chiếm 57.9%) xếp thứ nhất. Tiếp theo là mức độ “Hồn tồn đồng ý” với đánh giá “Đạt cả 3 tiêu chí” (chiếm 28.4%). Đứng thứ 3 là mức độ “Phân vân” đánh giá về nội dung của HTBT “Đạt 1/3 tiêu chí” (chiếm 8.4%). Cuối cùng mức độ “Khơng đồng ý” với nội dung của HTBT (chiếm 5.3%) khi “Khơng đạt tiêu chí nào”.
Về hiệu quả
Bảng 3.5. Đánh giá về hiệu quả của hệ thống bài tập
Đánh giá Số lượng Ti lệ (%)
① Hồn tồn đồng ý: Đạt 3/ 3 tiêu chí 10 10.5%
② Đồng ý: Đạt 2/ 3 tiêu chí 65 68.4%
③ Phân vân: Đạt 1/ 3 tiêu chí 15 15.8%
④ Khơng đồng ý: Khơng đạt tiêu chí nào 5 5.3%
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.5 cho thấy việc đánh giá về hiệu quả của
HTBT ở mức độ “Đồng ý” cho rằng “Đạt từ 2/ 3 tiêu chí” (chiếm 68.4%) xếp thứ nhất. Tiếp theo là mức độ “Phân vân” với đánh giá “Đạt 1/3 tiêu chí” (chiếm 15.8 %) xếp thứ 2. Thứ 3 là mức độ “Hồn tồn đồng ý” với đánh giá về hiệu quả của HTBT “Đạt 3/3 tiêu chí” (chiếm 10.5%). Cuối cùng mức độ “Khơng đồng ý” về hiệu quả của HTBT (chiếm 5.3%) khi “Khơng đạt tiêu chí nào”.
Dựa vào kết quả khảo nghiệm qua bảng đánh giá, người viết nêu ra kết luận chung về hình thức, về nội dung và về hiệu quả của HTBT như sau:
- Về hình thức: phần lớn hình thức của HTBT nhận được sự ủng hộ của hầu hết các đối tượng trong quá trình khảo nghiệm, khơng cĩ đối tượng khảo nghiệm nào bày tỏ sự “Khơng đồng ý: Khơng đạt tiêu chí nào” đối với hình thức của HTBT trên.
- Về nội dung: nội dung của HTBT tiếp nhận cả 4 mức độ đánh giá, việc đánh giá về nội dung ở mức độ “Đồng ý: Đạt 2/3 tiêu chí” chiếm phần lớn trong quá trình khảo nghiệm.
- Về hiệu quả: hiệu quả của HTBT cũng tiếp nhận 4 mức độ đánh giá, việc đánh giá về nội dung ở mức độ “Đồng ý: Đạt 2/3 tiêu chí” chiếm phần lớn trong quá trình khảo nghiệm.
Về ý kiến khác
Ngồi việc đánh giá các mục trong phiếu khảo nghiệm mà người viết đưa ra. GV và PH cịn thể hiện những ý kiến nhận xét, đánh giá riêng của chính bản thân GV và PH về HTBT rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1. Sau đây là một số ý
+ Ý kiến đánh giá về bài tập luyện phát âm theo mẫu:
Cơ T.T.H (trường Tiểu học N.T) nêu lên ý kiến đánh giá như sau: “Bài tập luyện phát âm theo mẫu hướng dẫn HS cách mở miệng, điểm đặt lưỡi,…nên được phổ biến rộng rãi đến cả PH để PH phối hợp với GV trong việc rèn phát âm cho con em mình tại nhà”.
Bên cạnh đĩ, cơ M.P.L (trường Tiểu học L.N.H) cũng chia sẻ như sau: “Bài tập luyện phát theo mẫu mà cụ thể nhấn mạnh việc luyện phát âm ở phụ âm đầu là bài tập mang tính thực hành cao, PH cĩ thể hướng dẫn các em ở nhà để hỗ trợ cho GV trong quá trình rèn phát âm cho các em”.
Ngồi ra, PH N.T.L cĩ con đang theo học lớp 1 tại trường tiểu học L.T.V cũng cho rằng: “Nhờ cĩ bài tập luyện phát âm theo mẫu, chị cĩ thể hướng dẫn cho bé ở nhà phát âm dễ dàng hơn, chị khơng cịn băn khoăn với việc phải hướng dẫn con mình làm cách nào để phát âm một cái âm cụ thể nào đĩ nữa.”
+ Ý kiến đánh giá về bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng:
Cơ N.L.N (trường Tiểu học L.T.H.G) cho rằng “Bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng theo tơi là bài tập khĩ và việc áp dụng bài tập này cần rất nhiều thời gian, chỉ cĩ thể thực hiện với từng cá nhân tại nhà. Đối với thực tế dạy học hiện nay thì những bài tập khác áp dụng sẽ dễ dàng hơn”.
Đồng quan điểm trên cơ L.N.H (trường Tiểu học T.Q) chia sẻ rằng “Bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng là bài tập hay, cĩ thể giúp cho cá nhân học sinh tiến bộ nếu áp dụng tốt. Tuy nhiên đối chiếu với thực tế dạy học hiện nay thì thời gian giáo viên rèn luyện cho từng cá nhân là khơng khả thi. Những bài tập khác thì tốt hơn và hiệu quả hơn”.
+ Ý kiến đánh giá về trị chơi học tập:
Cơ Đ.T.K.T (trường Tiểu học H.B.) chia sẻ rằng “Bản thân tơi đã từng là giáo viên dạy lớp 1 được 5 năm, tơi nghĩ rằng trị chơi học tập thật sự rất cần thiết để tránh sự nhàm chán trong dạy học. Tơi đã thử áp dụng một trong số các trị chơi học tập đĩ vào trong bài dạy học vần bằng cách thay âm, thay tiếng, thay từ mà người viết minh họa bằng âm, tiếng, từ mà học sinh đang học trong tiết đĩ. Tơi cũng nhận thấy học sinh tích cực hơn hẳn so với việc dạy phát âm lặp lại nhiều lần”.
+ Ý kiến đánh giá về bài tập chữa lỗi phát âm thuộc về ngữ lưu:
Với các bài đọc rèn phát âm thuộc về ngữ lưu mà người viết đề xuất, cơ Y.P (trường Tiểu học T.Q) chia sẻ rằng: “Riêng tơi rất thích các bài đọc mà người viết đề xuất, các bài đọc này cĩ sự lặp đi lặp lại âm vần cần ơn nhiều lần sẽ mang lại hiệu quả trong việc rèn phát âm.”
+ Ý kiến đánh giá tổng quát về HTBT:
Thầy N.T (trường Tiểu học N.T) đã nêu đánh giá về HTBT được xây dựng: “Tơi thấy rằng hệ thống bài tập rèn phát âm cho học sinh lớp 1 trên mang tính tổng quát, nội dung bài tập thể hiện đúng tính chất mục đích bài tập được nêu ra. Nếu được áp dụng tốt hy vọng sẽ kĩ năng phát âm của học sinh sẽ được cải thiện”.
Bên cạnh đĩ, cơ N.T.M.H (CBQL trường Tiểu học L.D.C) cũng đã đưa ra những ý kiến đánh giá về HTBT như sau: “Các bài tập được phân chia rõ ràng, cụ thể thành từng dạng, từng trường hợp áp dụng, hình ảnh minh họa sinh động, gần gũi. Sau mỗi bài đều yêu cầu học sinh luyện phát âm, đĩ là điểm hay của bài tập”.
Dựa vào kết quả khảo nghiệm qua việc thu thập những ý kiến, đánh giá trực tiếp cĩ thể rút ra một số nhận xét sau:
- Thứ nhất, nhìn chung HTBT nhận được sự ủng hộ trong quá trình khảo nghiệm.
- Thứ hai, nhận xét về HTBT được xây dựng:
+ Về cả 3 mặt hình thức, nội dung và hiệu quả đối chiếu với các tiêu chí đánh giá đưa ra phần lớn đều đánh giá đạt mức độ “Đồng ý” (Đạt 2/3 tiêu chí).
+ Các bài tập về luyện phát âm và các bài tập thực hiện thơng qua hình thức trị chơi học tập được đánh giá mang tính tích cực và thu hút sự chú ý của HS trong học tập. Riêng đối với bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng muốn thực hiện tốt cần phối hợp với PH giúp HS thực hành với thời gian tại nhà sẽ phù hợp, mang lại hiệu quả hơn so với thời gian giới hạn trên lớp.
+ Đây là các bài tập mang tính thực hành là chủ yếu, khơng những hỗ trợ được GV mà cịn giúp PH dễ dàng hướng dẫn con em mình trong quá trình học phát âm.
+ Việc sử dụng HTBT này một cách hợp lí, phù hợp với thực tế dạy học sẽ gĩp phần cải thiện khả năng phát âm của HS, hơn nữa HTBT này cĩ thể sử dụng
như một phương tiện hỗ trợ hiệu quả cho GV và PH trong quá trình rèn phát âm cho các em tại trường cũng như ở nhà.
Những ý kiến khi nhận xét, đánh giá về HTBT mà chúng tơi nhận được trong quá trình khảo nghiệm là một tín hiệu đáng mừng cho chúng tơi. Mặc dù vẫn cịn gặp nhiều thiếu sĩt trong quá trình thiết kế HTBT, tuy nhiên với sự nhiệt tình giúp đỡ của GV, PH trong quá trình chúng tơi khảo nghiệm đã đem lại cho chúng tơi những ý kiến đĩng gĩp quý báu, đáng giá và đáng trân trọng. Đĩ chính là cơ sở, là nền tảng để chúng tơi xây dựng HTBT ngày một tốt hơn. Hy vọng HTBT sẽ trở nên phổ biến, được nhân rộng và trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích với cả GV, PH và HS.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, người viết tiến hành thu thập ý kiến khi tiến hành khảo
nghiệm hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 từ phía cán bộ quản lí, giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 1, phụ huynh cĩ con em đang theo học lớp 1 tại một số trường tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh.
Từ việc khảo nghiệm người viết thu thập tất cả các ý kiến về nội dung, về hình thức, về hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng. Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy phần lớn ý kiến cho rằng hệ thống bài tập đáp ứng yêu cầu về phương diện rèn phát âm cho học sinh lớp 1. Bên cạnh đĩ cũng khơng ít ý kiến cho rằng hệ thống bài tập khơng tránh khỏi những thiếu sĩt khi áp dụng trong thực tế dạy học hiện nay.
Tất cả ý kiến đĩng gĩp trong quá trình tiến hành khảo nghiệm đều được ghi nhận, là cơ sở để người viết chỉnh sửa và hồn chỉnh bài tập, hy vọng hệ thống bài tập được xây dựng cĩ thể đem lại hiệu quả thiết thực trong việc rèn phát âm cho học sinh.
KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn, xây dựng và khảo nghiệm hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1, người viết rút ra một số kết luận sau:
1. Phát âm đúng cĩ vai trị rất quan trọng, cĩ ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển ngơn ngữ, sự tiếp thu và học tập các mơn học khác. Ngữ âm đĩng vai trị rất quan trọng trong dạy học vần, mối liên hệ giữa ngữ âm trong dạy học vần và chính tả là mối quan hệ gắn bĩ chặt chẽ, khơng thể tách rời. Phát âm tốt khơng tách rời việc nắm chắc kiến thức ngữ âm. Việc rèn kĩ năng nĩi chung và kĩ năng phát âm nĩi riêng là một việc làm cần thiết vì nĩ tạo điều kiện để các em giao tiếp hiệu quả, từ đĩ học tốt các mơn học khác.
2. Quá trình khảo sát, điều tra thực trạng cho thấy hầu hết các giáo viên đều nhận định rằng học vần nĩi chung và dạy học phát âm đúng nĩi riêng rất quan trọng và rất cần thiết đặc biệt là ở lứa tuổi đầu cấp - học sinh lớp 1. Tuy nhiên, thực tế cho thấy giáo viên vẫn cịn gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc rèn phát âm cho học sinh bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Các nguyên nhân đĩ xuất phát từ phía nhà trường, phụ huynh, học sinh và ngay cả bản thân giáo viên. Cĩ thể khẳng định tất cả giáo viên đều quan tâm và mong muốn học sinh mình học tập tốt, được rèn luyện các kĩ năng, các nhu cầu cơ bản tốt nhưng vẫn chưa thực hiện được vì sự địi hỏi của thực tế.
3. Việc tiến hành xây dựng và khảo nghiệm hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm học sinh lớp 1 với mong muốn hệ thống bài tập được xây dựng sẽ gĩp phần giúp học sinh cải thiện được các vấn đề về phát âm, tăng hiệu quả trong dạy học vần.. Từ những bài tập minh họa mang tính định hướng theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp để các học sinh cĩ thể dễ dàng theo kịp nhằm rèn phát âm đạt hiệu quả mà người viết đề xuất, cụ thể: Bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng; Bài tập luyện phát âm theo mẫu; Bài tập rèn phát âm kết hợp rèn chính tả; Bài tập sửa lỗi phát âm thuộc về ngữ lưu; Trị chơi học tập. Từ những định hướng về mục đích, cách thực hiện bài tập, giáo viên cĩ thể chỉnh sửa, cải biên, mở rộng và tổ chức thực hiện một cách phù hợp với thực tiễn (nhu cầu, trình độ của học sinh). Việc tiến hành các bài
tập rèn kĩ năng phát âm này bao gồm việc lựa chọn hình ảnh minh họa, hình thức tổ chức hoạt động, cách triển khai các hoạt động,…hồn tồn phụ thuộc vào sự chủ động của giáo viên. Mặc dù vậy, hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 được xây dựng vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa và bổ sung, hy vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, phụ huynh và học sinh.
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
Lê Thụy Hồng Loan. (2018). Lỗi phát âm của học sinh lớp một (qua cứ liệu khảo sát âm lời nĩi của 300 học sinh lớp một tại TP.HCM). Kỷ yếu Hội thảo Khoa
học Quốc tế Lượng giá âm lời nĩi của trẻ em từ 2 đến 7 tuổi ở TP.HCM. Sở
Khoa học - Cơng nghệ TP.HCM. Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch. Trường ĐHSP TP.HCM. Trường CĐSP.TW TP.HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). SGK Tiếng Việt 1 (Tập Một - Tập Hai): Nxb
Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), SGV Tiếng Việt 1 (Tập Một - Tập Hai): Nxb
Giáo dục.
Đặng Vũ Hoạt, Phĩ Đức Hịa (2008). Giáo dục học tiểu học 1 (Sách dùng cho hệ cử
nhân giáo dục tiểu học): Nxb Đại học Sư phạm.
Đinh Thị Hồng Chanh (2014). Rèn kĩ năng phát âm chuẩn cho học sinh dân tộc
thiểu số lớp 1 trường Tiểu học Sơn Bình - Tam Đường - Lai Châu. Khĩa
luận tốt nghiệp Đại học Tây Bắc.
Đồn Thiện Thuật (2003). Ngữ âm tiếng Việt. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Elizaabeth Grugeon, Lyn Dawes, Caro Smith and Lorraine Hubbard (2000),
Teching speaking and listening in the Primary School.
Elkhair Muhammad Idriss Hassan (2014). Pronunciation problems: A case study of
english language students at Sudan University of Science and Technology.
Hồng Thị Châu (2009). Phương ngữ học tiếng Việt: Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Hồng Thị Tuyết (2012). Lý luận dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (phần I, phần II):
Nxb Thời đại.
http://giaoanmamnon.com/kinh-nghiem-giup-hoc-sinh-lop-1-nhan-biet-va-phat-am- dung-cac-am-van-1722/
http://ngonngu.net
http://www.canthiepsomhcm.edu.vn/luyen-co-quan-phat-am-cho-tre/
Lai Thị Thùy An (2018). Phương ngữ trong âm lời nĩi của học sinh lớp một (qua cứ liệu khảo sát âm lời nĩi của 200 học sinh lớp một tại TP.HCM). Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Lượng giá âm lời nĩi của trẻ em từ 2 đến 7 tuổi ở TP.HCM. Sở Khoa học - Cơng nghệ TP.HCM. Trường ĐHYK
Phạm Ngọc Thạch. Trường ĐHSP TP.HCM. Trường CĐSP.TW TP.HCM. Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2010). Phương
Lê Thụy Hồng Loan (2018). Lỗi phát âm của học sinh lớp một (qua cứ liệu khảo sát âm lời nĩi của 300 học sinh lớp một tại TP.HCM). Kỷ yếu Hội thảo Khoa
học Quốc tế Lượng giá âm lời nĩi của trẻ em từ 2 đến 7 tuổi ở TP.HCM.
Sở Khoa học - Cơng nghệ TP.HCM. Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch. Trường ĐHSP TP.HCM. Trường CĐSP.TW TP.HCM.
Lưu Hạ Dung (2014). Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc
thiểu số trường tiểu học Nà Nghịu - Sơng Mã - Sơn La. Khĩa luận tốt