2.3.1. Quy trình xây dựng bài tập
Quy trình xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 bao gồm:
+ Bước 1: Tham khảo tài liệu liên quan và xác định mục đích của bài tập được xây dựng.
Việc tham khảo tài liệu liên quan và xác định mục đích bài tập được xây dựng giúp người viết cĩ một cái nhìn phong phú, khách quan và xây dựng bài tập đúng trọng tâm xoay quanh mục đích đề ra. Việc xác định mục đích trước khi tiến hành xây dựng bài tập sẽ làm cho bài tập khơng bị lạc đề, khơng bị nhầm lẫn khi tiến hành lựa chọn nguồn ngữ liệu hay tài liệu tham khảo liên quan. Từ những tài liệu liên quan trực tiếp hay gián tiếp, người viết tiến hành lựa chọn, phân loại, phân tích các trường hợp áp dụng, các thể loại phù hợp, từ đĩ tiến hành lựa chọn, vận dụng, sửa đổi cho phù hợp với thực tế, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 1. Việc tham khảo nguồn tài liệu phù hợp với nhu cầu bài tập sẽ đem lại hiệu quả trong việc thiết kế, trình bày các bài tập liên quan đến đề tài mà người viết thực hiện.
+ Bước 2: Lựa chọn ngữ liệu và trình bày cụ thể các bài tập.
Các bài tập được trình bày cụ thể, rõ ràng từ mục đích, nội dung và hình thức (hình ảnh minh họa sinh động, gần gũi, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi). Dựa vào số liệu khảo sát, đánh giá thực tiễn từ giáo viên, từ việc đánh giá âm lời nĩi của HS, HTBT được thiết kế hy vọng mang lại hiệu quả thiết thực và phù hợp với thực tiễn. Bên cạnh đĩ, cần tránh việc sử dụng nguồn ngữ liệu khĩ, vượt quá khả năng của các em
+ Bước 3: Tiến hành khảo nghiệm HTBT đã xây dựng.
Sau khi xây dựng HTBT rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1, người viết tiến hành khảo nghiệm HTBT. Người viết thiết kế bảng đánh giá với các tiêu chí rõ ràng, tường minh và gửi tới các đối tượng khảo nghiệm phù hợp. Việc khảo nghiệm được tiến hành trong một khoảng thời gian cụ thể, nhất định và tuyệt đối đảm bảo an tồn thơng tin cho các đối tượng tham gia trong thời gian khảo nghiệm.
+ Bước 4: Thu thập tất cả ý kiến đánh giá về HTBT.
Sau khi tiến hành khảo nghiệm, tồn bộ các ý kiến của các đối tượng khảo nghiệm về HTBT được xây dựng từ ưu điểm, nhược điểm cho đến các ý kiến nhận xét nội dung, hình thức, tính hiệu quả, khả thi khi áp dụng cũng như các ý kiến nhận xét đánh giá, đề xuất khác đều được người viết tiếp thu, ghi nhận một cách khách quan vào đề tài. Tất cả các ý kiến đĩng gĩp quý báu dù là khách quan hay chủ quan đều là cơ sở, là tiền đề để người viết cĩ được những nhận xét chung và tiến hành chỉnh sửa, hồn chỉnh bài tập.
+ Bước 5: Đưa ra các nhận xét chung và chỉnh sửa bài tập.
Người viết tiến hành tự đánh giá HTBT được xây dựng, ghi nhận các ưu, nhược điểm và các ý kiến nhận xét khác trong quá trình tiến hành khảo nghiệm HTBT rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1. Sau đĩ, người viết tiến hành chỉnh sửa, hồn chỉnh bài tập đã xây dựng.
2.3.2. Phương pháp xây dựng bài tập
Các bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 được xây dựng dựa trên các phương pháp sau:
-Phương pháp khảo sát: Phương pháp khảo sát đánh giá âm lời nĩi được dùng để xác định lỗi phát âm mà HS thường mắc phải bao gồm cả phát âm do ảnh hưởng phương ngữ để tiến hành xây dựng bài tập kèm theo đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
-Phương pháp lựa chọn ngữ liệu: Vì đối tượng của đề tài là học sinh lớp 1 nên cần những ngữ liệu phù hợp với trình độ nhận thức của các em. Bên cạnh đĩ, ngữ liệu cần thể hiện sự vui nhộn, hấp dẫn để thu hút HS. Bên cạnh đĩ, tránh việc sử dụng các ngữ liệu khĩ, khơng phù hợp.
-Phương pháp sử dụng trị chơi học tập: Do đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 1 đang trong giai đoạn chuyển từ vui chơi sang học tập là chính mà HS cần các hình thức học tập nhẹ nhàng mà hiệu quả, giúp các em thoải mái khi học nhưng vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu học tập đã đề ra. Vì vậy, phương pháp ứng dụng trị chơi học tập là phương pháp khơng thể thiếu trong việc tiến hành thiết kế một số bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1.
2.4. Một số bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1
Người viết đã dựa trên HTBT mà các tác giả Lưu Hạ Dung, Đinh Thị Hồng Chanh, Trần Thị Hồng Vân, Tạ Thị Ngọc Thanh, Trần Thị Tố Trinh, Nguyễn Ngọc Bích Trâm,… đã xây dựng khi thực hiện rèn phát âm cho học sinh lớp 1 là người dân tộc thiểu số học tiếng Việt như ngơn ngữ thứ hai cũng như chỉnh âm cho các trẻ mẫu giáo cũng như học sinh lớp 1 cĩ sự khiếm khuyết về bộ máy phát âm (HS mắc chứng khĩ đọc, HS cĩ khĩ khăn về âm lời nĩi, trẻ bị rối loạn âm lời nĩi), bên cạnh đĩ là các trang web can thiệp âm lời nĩi, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo và các biện pháp, cách thức tổ chức bài tập qua phương pháp trị chơi của tác giả Tạ Thị Ngọc Thanh,… Nguyên nhân người viết lựa chọn nguồn ngữ liệu trên để xây dựng HTBT rèn phát âm cho HS bình thường là vì:
Thứ nhất, phần lớn đối tượng mà người nghiên cứu quan tâm giống nhau ở độ
tuổi (là học sinh lớp 1).
Thứ hai, HTBT và các biện pháp mà các tác giả trên đã xây dựng và người
viết hướng tới đều nhằm chung mục đích là sửa lỗi và rèn phát âm cho HS.
Thứ ba, việc rèn phát âm cho HS cần bắt đầu từ sự phù hợp với đặc điểm ngơn
ngữ và tâm sinh lí của HS.
Ghi chú: các hình ảnh người viết sử dụng trong bài tập chỉ mang tính chất minh họa, việc sử dụng hình thức, hình ảnh minh họa khác thay thế tùy thuộc vào sự chủ động và thực tế dạy học tại trường của GV.
Một số bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 mà chúng tơi đề xuất
bao gồm:
- Bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng. - Bài tập luyện phát âm theo mẫu
- Bài tập rèn phát âm kết hợp rèn chính tả. - Bài tập sửa lỗi phát âm thuộc về ngữ lưu. - Trị chơi học tập.
2.4.1. Bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng
* Mục đích: Giúp các em thực hành tốt việc nhận diện từ khi học chính tả,
trong ngữ cảnh phù hợp. Bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng được xây dựng dựa trên cơ sở lựa chọn các cặp tối thiểu. Đĩ là những cặp từ cĩ ý nghĩa khác nhau nhưng chỉ khác nhau ở một âm. Chẳng hạn, trong tiếng Việt: màn và mùn, vào và bào, mứt và mất,…Khi thay /u/ cho /a/, /b/ cho /v/, // cho //…đã làm thay đổi ý nghĩa của các từ hữu quan (Nguyễn Thiện Giáp, 2008). Ví dụ “ban” và “bang” là 2 từ đơn tiết, khu biệt nhau ở vị trí kết thúc âm tiết là 2 âm vị khác nhau /-n/, /-ŋ/ sẽ làm thành một cặp tối thiểu.
* Cách thực hiện: Với trường hợp cặp tối thiểu đều cĩ nghĩa, giáo viên sử
dụng hai hình ảnh cĩ chứa các đối tượng đại diện cho những cặp tối thiểu đi kèm để giúp học sinh nhận ra mỗi từ gắn với ngữ cảnh khác nhau, việc thay đổi âm sẽ thay đổi ý nghĩa của sự vật hiện tượng. Với trường hợp cặp tối thiểu chỉ một từ cĩ nghĩa, giáo viên chỉ sử dụng một hình ảnh minh họa để học sinh nhận ra việc thay đổi âm sẽ làm cho sự vật hiện tượng trở nên vơ nghĩa hay nĩi cách khác đĩ là từ rỗng khơng cĩ nghĩa cụ thể. Trong cả hai trường hợp, giáo viên sẽ nhận xét, chỉnh sửa phát âm của học sinh sau khi các em đã nhận diện và phát âm xong. Ghi chú: Các cặp tối thiểu được xây dựng dựa trên lỗi phát âm của học sinh lớp 1 trong phần kết quả khảo sát ở trên.
Ví dụ 1: với cặp từ “vua - cua” là cặp tối thiểu cĩ nghĩa, giáo viên sử dụng hai
hình ảnh minh họa “vua”, “cua”, học sinh nhận diện và phát âm khi nhìn thấy hình ảnh giáo viên đưa ra, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho các em.
Hình 2.1. Hình minh họa cặp tối thiểu cĩ nghĩa
Ví dụ 2: Với cặp từ “thỏ - hỏ” là cặp tối thiểu xuất hiện một từ rỗng khi thay
đổi âm đầu, giáo viên sử dụng một hình ảnh “thỏ”, học sinh nhận diện và phát âm hoặc giáo viên cĩ thể sử dụng 2 thẻ từ “thỏ” - “hỏ” để học sinh chọn từ đúng gắn với hình ảnh minh họa, sau đĩ học sinh phát âm từ đúng. Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho các em.
Hình 2.2. Hình minh họa cặp tối thiểu cĩ nghĩa và rỗng nghĩa
Sau đây là danh sách lỗi phát âm của học sinh lớp 1: - Âm đầu: /v-/, /-/, /-/, /-/, /c-/, /-/, /x-/
- Âm đệm: /--/
- Âm chính: /-e-/, /-i-/, /-uo-/, /--/ - Âm cuối: /-p/, /-m/
Các cặp tối thiểu đã xây dựng khi rèn phát âm: Âm đầu
-/v-/ và /k-/: về - kề, vỗ - cỗ, vá - cá, vỏ (quýt) - cỏ, vua - cua, voi - coi. -/-/ và /-/: thợ - hợ, thỏ - hỏ, thửa - hửa, thái - hái, thổi - hổi, thầy - hầy. -/-/ và /v-/: giị - vị, gia (đình) - va, giây - vây, gieo - veo, giun - vun.
-/-/ và /c-/: sẻ - chẻ, sĩi - chĩi, suối - chuối, sen - chen, sơng - chơng. -/c-/ và /-/: chả - sả, chuối - suối, cháo - sáo, cháu - sáu, chân - sân. -/-/ và //: nhà - ngà, nhĩi - ngĩi, nhĩn - ngĩn, nhăn - ngăn, nhìn - nghìn.
thỏ
-/x-/ và /-/: khế - hế, khỉ - hỉ, kho - ho, khị - hị, khát - hát, khác - hác. Âm đệm
-/--/ Ø: hoa - ha, huyện - hiện, huyết - hiết, khuya - khia, tốn - tán. Âm chính
-/-e-/ và /: dếp - dép, nếp - nép, xếp - xép, bên - ben, lên - len, mền - mèn. -/e/ và //: bê - bơ, dê - dơ, kề - cờ, kệ - cợ, khế - khớ, xiếc - xước.
-/-i-/ và //: bị - bự, li - lư, chi - chư, khi - khư, tiếp - tướp. -/-uo-/ và /u/: đuốc - đút, guốc - gút, ruốc - rút, vuốt - vút.
-/--/ Ø: toa - to, xoa - xo, khoa - kho, thoa - tho, nhịa - nhị. Âm cuối
-/-p/ và /-t/: cọp - cọt, cáp - cát, nháp - nhát, tháp - thát, tráp - trát, bắp - bắt. -/-m/ và /-p/: khĩm - khĩp, nắm - nắp, chấm - chấp, gốm - gốp, ném - nép.
* Lưu ý: Bài tập phân biệt âm lỗi âm đúng sử dụng khi day học tập thể hay cá
nhân đều được. Tuy nhiên, phần lớn việc thực hành phân biệt âm lỗi và âm đúng khi dùng trong các trường hợp riêng biệt sẽ mang lại hiệu quả hơn trong việc thực hành rèn phát âm. Bài tập này cĩ thể sử dụng trong các giờ học vần khi xuất hiện âm - vần đĩ, trong các giờ Ơn tập và các giờ tự học buổi chiều, thời gian thực hiện bài tập này tùy thuộc vào thực tế dạy học của giáo viên tại trường.
2.4.2. Bài tập luyện phát âm theo mẫu
* Mục đích: Chỉ ra chỗ sai trong phát âm của học sinh và hướng dẫn học sinh
cách phát âm, vị trí các bộ phận của phát âm như: điểm đặt lưỡi, vị trí của lưỡi, độ mở của miệng khi bắt đầu hoặc kết thúc,… Qua đĩ, hạn chế sự lẫn lộn khi phát âm các âm gần giống nhau do ảnh hưởng phương ngữ và các âm dễ lẫn.
* Nội dung3: Sau đây là một số bài tập minh họa.
Luyện phát âm //, /f/ {b, ph} 4 (// là phụ âm tắc, ồn, khơng bật hơi, hữu thanh, hai mơi; /ph/ là phụ âm xát, ồn, vơ thanh, hai mơi)
3Tham khảo khĩa luận tốt nghiệp “Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường tiểu học Nà Nghịu – Sơng Mã – Sơn La” của tác giả Lưu Hạ Dung. Trong nghiên cứu này cĩ sửa
-//: Mím hai mơi lại sau đĩ bật hơi ra mạnh vừa, miệng mở hơi rộng.
-/ph/: Hàm răng trên chạm vào mơi dưới, bật hơi ra mạnh tạo âm giĩ, miệng
mở.
Luyện phát âm //, // {ch, tr} (// là phụ âm tắc, ồn, khơng bật hơi, vơ
thanh, mặt lưỡi; // là phụ âm tắc, ồn, khơng bật hơi, vơ thanh, đầu lưỡi quặt). -//: Lưỡi nâng lên, đầu lưỡi chạm vào lợi của hàm răng trên, mặt lưỡi thẳng
đẩy luồng hơi ra nhè nhẹ, miệng mở nhẹ.
-//: Cong đầu lưỡi lên chạm vào vịm miệng, mặt lưỡi hơi uốn xuống, luồng
hơi bật ra tương đối mạnh, miệng mở.
Luyện phát âm //, // {r, g} (// là phụ âm xát, ồn, hữu thanh, đầu lưỡi
quặt; // là phụ âm xát, ồn, hữu thanh, gốc lưỡi).
-//: Đầu lưỡi uốn cong lên vịm miệng đẩy luồng hơi ra mạnh để tạo độ
rung của lưỡi.
-//: Miệng hơi há, lưỡi nâng lên và thụt lại một chút, cĩ cảm giác âm phát
ra từ trong vịm họng, nếu đặt bàn tay lên cổ sẽ cảm nhận được sự rung của thanh quản.
Luyện phát âm //, // {v, d/ gi} (// là phụ âm xát, ồn, hữu thanh, mơi
răng; // đều là phụ âm xát, ồn, hữu thanh, đầu lưỡi (thẳng) răng).
-//: Hàm răng trên chạm vào mơi dưới, đẩy hơi ra ngồi tạo âm giĩ, miệng
mở.
-//: Đầu lưỡi đưa lên chạm vào lợi ở hàm răng trên đẩy hơi ra miệng mở
nhẹ.
-//: Đầu lưỡi uốn lên chạm vào phần lợi của hàm răng trên, miệng hơi khép.
Luyện phát âm //, // {s, x} (// là phụ âm xát, ồn, vơ thanh, đầu lưỡi
quặt; // là phụ âm xát, ồn, vơ thanh, đầu lưỡi thẳng).