3.1.1. Mục đích khảo nghiệm
Khảo nghiệm nhằm mục đích thu thập tất cả các ý kiến nhận xét, đánh giá, đề xuất,…của các đối tượng cĩ liên quan về HTBT rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 mà chúng tơi xây dựng bao gồm về hình thức, nội dung, về hiệu quả khi áp dụng. Từ việc thu thập ý kiến, chúng tơi tiến hành xử lí số liệu và phân tích kết quả. Việc phân tích kết quả là cơ sở cho chúng tơi tiến hành sửa chữa, bổ sung và hồn thiện HTBT đã xây dựng. Trên cơ sở đĩ, hy vọng HTBT sẽ trở thành nguổn hỗ trợ, tài liệu tham khảo hữu ích cho GV, PH trong quá trình rèn kĩ năng phát âm cho các em.
3.1.2. Nội dung khảo nghiệm
Trong nghiên cứu này, người viết tập trung khảo nghiệm về các vấn đề liên quan đến HTBT rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 đã được xây dựng. Việc thu thập tất cả các ý kiến trong quá trình khảo nghiệm thật sự rất quan trọng vì sẽ đem lại hiệu quả tốt trong quá trình chỉnh sửa bài tập, làm cho bài tập mang tính xác thực và phù hợp với thực tế dạy học tại trường.
3.1.3. Đối tượng, phạm vi, thời gian và phương pháp khảo nghiệm
- Đối tượng khảo nghiệm: nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm thu thập ý kiến
của các đối tượng cĩ liên quan đến đề tài mà người viết thực hiện. Bao gồm: 75 GV (2 CBQL, 73 Giáo viên lớp 1), 20 PH cĩ con em đang học lớp 1 tại các trường tiểu học ở TP. HCM.
- Phạm vi khảo nghiệm: chúng tơi tiến hành khảo nghiệm tại một số trường tiểu học ở TP.HCM: trường Tiểu học L.N.H - quận 1, trường Tiểu học L.T.V - quận 1, trường Tiểu học N.T - quận 8, trường Tiểu học L.D.C - quận 10, trường Tiểu học H.B - quận 11, trường Tiểu học L.T.H.G - quận T.B, trường Tiểu học L.V.T - quận T.P, trường Tiểu học T.H - quận T.P, trường Tiểu học T.Q - quận T.P.
- Thời gian khảo nghiệm: khảo nghiệm được tiến hành từ ngày 27/08/2018 đến
ngày 14/09/2018.
- Phương pháp khảo nghiệm: thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá trực tiếp của các đối tượng trên phiếu khảo nghiệm.
3.1.4. Quy trình và cơng cụ khảo nghiệm a. Quy trình khảo nghiệm a. Quy trình khảo nghiệm
Để việc khảo nghiệm được hiệu quả, người viết thực hiện theo các quy trình đã được nêu ra trong phương pháp khảo nghiệm. Cụ thể:
+ Bước 1: Xây dựng các chuẩn đánh giá khách quan, những tiêu chí cụ thể, dễ hiểu và tường minh khi đánh giá HTBT.
+ Bước 2: Liên lạc với các đối tượng khảo nghiệm cĩ liên quan.
+ Bước 3: Thu thập đầy đủ, chính xác, khách quan mọi ý kiến trong phiếu khảo nghiệm.
+ Bước 4: Xử lí một cách khoa học tất cả ý kiến đĩ và rút ra kết luận phù hợp cho HTBT đã xây dựng.
b. Cơng cụ khảo nghiệm
Sau khi xác định quy trình khảo nghiệm, để tiện cho việc thu thập số liệu và phân tích kết quả đạt hiệu quả, chúng tơi tiến hành tập hợp tất cả các bài tập được xây dựng thành một tập tài liệu đính kèm phiếu khảo nghiệm ở phía sau (xin xem phần Phụ lục 2, Phụ lục 3) và gửi đến các đối tượng khảo nghiệm phù hợp.
Bảng 3.1. Bảng đánh giá của giáo viên về hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1
Mục đánh giá Tiêu chí đánh giá Mức độ
Về hình thức
- Trình bày đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. HTBT cĩ sự phân chia rõ ràng, cụ thể khi áp dụng.
- HTBT phong phú, được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với yêu cầu của bài tập.
① ② ③ ④
Về nội dung
- Liên kết chặt chẽ với chương trình Học vần lớp 1.
- Hình ảnh minh họa sinh động gần gũi, nội dung câu hỏi dễ hiểu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 1. - Nhấn mạnh trọng tâm rèn phát âm dựa trên sự ảnh hưởng phương ngữ và lỗi phát âm.
① ② ③ ④
Về hiệu quả
- Cĩ khả năng trở thành nguồn tài liệu tham khảo hiệu quả đối với GV.
- GV cĩ thể sử dụng linh hoạt HTBT này trong dạy học.
- Kĩ năng phát âm của HS sẽ được cải thiện thơng qua HTBT này.
① ② ③ ④
*Ghi chú: ① Hồn tồn đồng ý ② Đồng ý ③ Phân vân ④ Khơng đồng ý
① Hồn tồn đồng ý: Đạt 3/ 3 tiêu chí
② Đồng ý : Đạt 2/ 3 tiêu chí
③ Phân vân: Đạt 1/ 3 tiêu chí
Bảng 3.2. Bảng đánh giá của phụ huynh về hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1
Mục đánh giá Tiêu chí đánh giá Mức độ
Về hình thức
- Trình bày đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. HTBT cĩ sự phân chia rõ ràng, cụ thể khi áp dụng.
- HTBT phong phú, được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với yêu cầu của bài tập.
① ② ③ ④
Về nội dung
- Liên kết chặt chẽ với chương trình Học vần lớp 1.
- Hình ảnh minh họa sinh động gần gũi, nội dung câu hỏi dễ hiểu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 1. - Nhấn mạnh trọng tâm rèn phát âm dựa trên sự ảnh hưởng phương ngữ và lỗi phát âm.
① ② ③ ④
Về hiệu quả
- Cĩ khả năng trở thành nguồn tài liệu tham khảo hiệu quả đối với PH.
- Cĩ thể sử dụng linh hoạt HTBT này khi luyện tập tại nhà.
- Kĩ năng phát âm của HS sẽ được cải thiện thơng qua HTBT này.
① ② ③ ④
*Ghi chú: ① Hồn tồn đồng ý ② Đồng ý ③ Phân vân ④ Khơng đồng ý
① Hồn tồn đồng ý: Đạt 3/ 3 tiêu chí
② Đồng ý : Đạt 2/ 3 tiêu chí
③ Phân vân: Đạt 1/ 3 tiêu chí
3.2. Kết quả khảo nghiệm và phân tích kết quả
Về hình thức
Bảng 3.3. Đánh giá về hình thức của hệ thống bài tập
Mức độ Số lượng Ti lệ (%)
① Hồn tồn đồng ý: Đạt 3/ 3 tiêu chí 22 23.2%
② Đồng ý: Đạt 2/ 3 tiêu chí 67 70.5%
③ Phân vân: Đạt 1/ 3 tiêu chí 6 6.3%
④ Khơng đồng ý: Khơng đạt tiêu chí nào 0 0.0%
Từ bảng 3.3 cĩ thể thấy mức độ “Đồng ý” về hình thức của HTBT “Đạt từ 2/ 3 tiêu chí”(chiếm 70.5%) xếp thứ nhất, xếp thứ hai là mức độ “Hồn tồn đồng ý” với đánh giá “Đạt cả 3 tiêu chí” (chiếm 23.2%). Thứ 3 là mức độ “Phân vân” về hình thức HTBT “Đạt 1/ 3 tiêu chí” (chiếm 6.3%).
Về nội dung
Bảng 3.4. Đánh giá về nội dung của hệ thống bài tập
Đánh giá Số lượng Ti lệ (%)
① Hồn tồn đồng ý: Đạt 3/ 3 tiêu chí 27 28.4%
② Đồng ý: Đạt 2/ 3 tiêu chí 55 57.9%
③ Phân vân: Đạt 1/ 3 tiêu chí 8 8.4%
④ Khơng đồng ý: Khơng đạt tiêu chí nào 5 5.3%
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.4 cho thấy mức độ “Đồng ý” về nội dung của
HTBT “Đạt từ 2/ 3 tiêu chí”(chiếm 57.9%) xếp thứ nhất. Tiếp theo là mức độ “Hồn tồn đồng ý” với đánh giá “Đạt cả 3 tiêu chí” (chiếm 28.4%). Đứng thứ 3 là mức độ “Phân vân” đánh giá về nội dung của HTBT “Đạt 1/3 tiêu chí” (chiếm 8.4%). Cuối cùng mức độ “Khơng đồng ý” với nội dung của HTBT (chiếm 5.3%) khi “Khơng đạt tiêu chí nào”.
Về hiệu quả
Bảng 3.5. Đánh giá về hiệu quả của hệ thống bài tập
Đánh giá Số lượng Ti lệ (%)
① Hồn tồn đồng ý: Đạt 3/ 3 tiêu chí 10 10.5%
② Đồng ý: Đạt 2/ 3 tiêu chí 65 68.4%
③ Phân vân: Đạt 1/ 3 tiêu chí 15 15.8%
④ Khơng đồng ý: Khơng đạt tiêu chí nào 5 5.3%
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.5 cho thấy việc đánh giá về hiệu quả của
HTBT ở mức độ “Đồng ý” cho rằng “Đạt từ 2/ 3 tiêu chí” (chiếm 68.4%) xếp thứ nhất. Tiếp theo là mức độ “Phân vân” với đánh giá “Đạt 1/3 tiêu chí” (chiếm 15.8 %) xếp thứ 2. Thứ 3 là mức độ “Hồn tồn đồng ý” với đánh giá về hiệu quả của HTBT “Đạt 3/3 tiêu chí” (chiếm 10.5%). Cuối cùng mức độ “Khơng đồng ý” về hiệu quả của HTBT (chiếm 5.3%) khi “Khơng đạt tiêu chí nào”.
Dựa vào kết quả khảo nghiệm qua bảng đánh giá, người viết nêu ra kết luận chung về hình thức, về nội dung và về hiệu quả của HTBT như sau:
- Về hình thức: phần lớn hình thức của HTBT nhận được sự ủng hộ của hầu hết các đối tượng trong quá trình khảo nghiệm, khơng cĩ đối tượng khảo nghiệm nào bày tỏ sự “Khơng đồng ý: Khơng đạt tiêu chí nào” đối với hình thức của HTBT trên.
- Về nội dung: nội dung của HTBT tiếp nhận cả 4 mức độ đánh giá, việc đánh giá về nội dung ở mức độ “Đồng ý: Đạt 2/3 tiêu chí” chiếm phần lớn trong quá trình khảo nghiệm.
- Về hiệu quả: hiệu quả của HTBT cũng tiếp nhận 4 mức độ đánh giá, việc đánh giá về nội dung ở mức độ “Đồng ý: Đạt 2/3 tiêu chí” chiếm phần lớn trong quá trình khảo nghiệm.
Về ý kiến khác
Ngồi việc đánh giá các mục trong phiếu khảo nghiệm mà người viết đưa ra. GV và PH cịn thể hiện những ý kiến nhận xét, đánh giá riêng của chính bản thân GV và PH về HTBT rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1. Sau đây là một số ý
+ Ý kiến đánh giá về bài tập luyện phát âm theo mẫu:
Cơ T.T.H (trường Tiểu học N.T) nêu lên ý kiến đánh giá như sau: “Bài tập luyện phát âm theo mẫu hướng dẫn HS cách mở miệng, điểm đặt lưỡi,…nên được phổ biến rộng rãi đến cả PH để PH phối hợp với GV trong việc rèn phát âm cho con em mình tại nhà”.
Bên cạnh đĩ, cơ M.P.L (trường Tiểu học L.N.H) cũng chia sẻ như sau: “Bài tập luyện phát theo mẫu mà cụ thể nhấn mạnh việc luyện phát âm ở phụ âm đầu là bài tập mang tính thực hành cao, PH cĩ thể hướng dẫn các em ở nhà để hỗ trợ cho GV trong quá trình rèn phát âm cho các em”.
Ngồi ra, PH N.T.L cĩ con đang theo học lớp 1 tại trường tiểu học L.T.V cũng cho rằng: “Nhờ cĩ bài tập luyện phát âm theo mẫu, chị cĩ thể hướng dẫn cho bé ở nhà phát âm dễ dàng hơn, chị khơng cịn băn khoăn với việc phải hướng dẫn con mình làm cách nào để phát âm một cái âm cụ thể nào đĩ nữa.”
+ Ý kiến đánh giá về bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng:
Cơ N.L.N (trường Tiểu học L.T.H.G) cho rằng “Bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng theo tơi là bài tập khĩ và việc áp dụng bài tập này cần rất nhiều thời gian, chỉ cĩ thể thực hiện với từng cá nhân tại nhà. Đối với thực tế dạy học hiện nay thì những bài tập khác áp dụng sẽ dễ dàng hơn”.
Đồng quan điểm trên cơ L.N.H (trường Tiểu học T.Q) chia sẻ rằng “Bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng là bài tập hay, cĩ thể giúp cho cá nhân học sinh tiến bộ nếu áp dụng tốt. Tuy nhiên đối chiếu với thực tế dạy học hiện nay thì thời gian giáo viên rèn luyện cho từng cá nhân là khơng khả thi. Những bài tập khác thì tốt hơn và hiệu quả hơn”.
+ Ý kiến đánh giá về trị chơi học tập:
Cơ Đ.T.K.T (trường Tiểu học H.B.) chia sẻ rằng “Bản thân tơi đã từng là giáo viên dạy lớp 1 được 5 năm, tơi nghĩ rằng trị chơi học tập thật sự rất cần thiết để tránh sự nhàm chán trong dạy học. Tơi đã thử áp dụng một trong số các trị chơi học tập đĩ vào trong bài dạy học vần bằng cách thay âm, thay tiếng, thay từ mà người viết minh họa bằng âm, tiếng, từ mà học sinh đang học trong tiết đĩ. Tơi cũng nhận thấy học sinh tích cực hơn hẳn so với việc dạy phát âm lặp lại nhiều lần”.
+ Ý kiến đánh giá về bài tập chữa lỗi phát âm thuộc về ngữ lưu:
Với các bài đọc rèn phát âm thuộc về ngữ lưu mà người viết đề xuất, cơ Y.P (trường Tiểu học T.Q) chia sẻ rằng: “Riêng tơi rất thích các bài đọc mà người viết đề xuất, các bài đọc này cĩ sự lặp đi lặp lại âm vần cần ơn nhiều lần sẽ mang lại hiệu quả trong việc rèn phát âm.”
+ Ý kiến đánh giá tổng quát về HTBT:
Thầy N.T (trường Tiểu học N.T) đã nêu đánh giá về HTBT được xây dựng: “Tơi thấy rằng hệ thống bài tập rèn phát âm cho học sinh lớp 1 trên mang tính tổng quát, nội dung bài tập thể hiện đúng tính chất mục đích bài tập được nêu ra. Nếu được áp dụng tốt hy vọng sẽ kĩ năng phát âm của học sinh sẽ được cải thiện”.
Bên cạnh đĩ, cơ N.T.M.H (CBQL trường Tiểu học L.D.C) cũng đã đưa ra những ý kiến đánh giá về HTBT như sau: “Các bài tập được phân chia rõ ràng, cụ thể thành từng dạng, từng trường hợp áp dụng, hình ảnh minh họa sinh động, gần gũi. Sau mỗi bài đều yêu cầu học sinh luyện phát âm, đĩ là điểm hay của bài tập”.
Dựa vào kết quả khảo nghiệm qua việc thu thập những ý kiến, đánh giá trực tiếp cĩ thể rút ra một số nhận xét sau:
- Thứ nhất, nhìn chung HTBT nhận được sự ủng hộ trong quá trình khảo nghiệm.
- Thứ hai, nhận xét về HTBT được xây dựng:
+ Về cả 3 mặt hình thức, nội dung và hiệu quả đối chiếu với các tiêu chí đánh giá đưa ra phần lớn đều đánh giá đạt mức độ “Đồng ý” (Đạt 2/3 tiêu chí).
+ Các bài tập về luyện phát âm và các bài tập thực hiện thơng qua hình thức trị chơi học tập được đánh giá mang tính tích cực và thu hút sự chú ý của HS trong học tập. Riêng đối với bài tập phân biệt âm lỗi và âm đúng muốn thực hiện tốt cần phối hợp với PH giúp HS thực hành với thời gian tại nhà sẽ phù hợp, mang lại hiệu quả hơn so với thời gian giới hạn trên lớp.
+ Đây là các bài tập mang tính thực hành là chủ yếu, khơng những hỗ trợ được GV mà cịn giúp PH dễ dàng hướng dẫn con em mình trong quá trình học phát âm.
+ Việc sử dụng HTBT này một cách hợp lí, phù hợp với thực tế dạy học sẽ gĩp phần cải thiện khả năng phát âm của HS, hơn nữa HTBT này cĩ thể sử dụng
như một phương tiện hỗ trợ hiệu quả cho GV và PH trong quá trình rèn phát âm cho các em tại trường cũng như ở nhà.
Những ý kiến khi nhận xét, đánh giá về HTBT mà chúng tơi nhận được trong quá trình khảo nghiệm là một tín hiệu đáng mừng cho chúng tơi. Mặc dù vẫn cịn gặp nhiều thiếu sĩt trong quá trình thiết kế HTBT, tuy nhiên với sự nhiệt tình giúp đỡ của GV, PH trong quá trình chúng tơi khảo nghiệm đã đem lại cho chúng tơi những ý kiến đĩng gĩp quý báu, đáng giá và đáng trân trọng. Đĩ chính là cơ sở, là nền tảng để chúng tơi xây dựng HTBT ngày một tốt hơn. Hy vọng HTBT sẽ trở nên phổ biến, được nhân rộng và trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích với cả GV, PH và HS.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, người viết tiến hành thu thập ý kiến khi tiến hành khảo
nghiệm hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1 từ phía cán bộ quản lí, giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 1, phụ huynh cĩ con em đang theo học lớp 1 tại một số trường tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh.
Từ việc khảo nghiệm người viết thu thập tất cả các ý kiến về nội dung, về hình thức, về hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng. Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy phần lớn ý kiến cho rằng hệ thống bài tập đáp ứng yêu cầu về phương diện rèn phát âm cho học sinh lớp 1. Bên cạnh đĩ cũng khơng ít ý kiến cho rằng hệ thống bài