9. Bố cục đề tài
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trườngTHPT
2.4.1. Thực trạng nhận thức của học sinh, giáo viên về tầm quan trọng của hoạt
động giáo dục hướng nghiệp của học sinh
Bảng 6: Đánh giá của GV về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
STT Tiêu chí Số
lượng
Tỉ lệ %
1 Rất quan trọng và cần thiết 17 100
2 Không quan trọng lắm, làm đến đâu hay đến đó 0 0
3
Nhà trường và Thầy/Cô không cần giáo dục hướng nghiệp cho các em, cứ để cho các em tự chọn ngành, chọn nghề tùy thích
38
Qua kết quả khảo sát của bảng 6 cho thấy 100% GV đều nhận thấy hoạt động GDHN trong nhà trường THPT “Rất quan trọng và cần thiết”. Điều này chứng tỏ hai trường THPT trong quận 1 mà tôi khảo sát bước đầu đã quan tâm đến công tác bồi dưỡng và nâng cao nhận thức của GV về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh. Chính vì thế đội ngũ GV giảng dạy có quan tâm và đầu tư tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục hướng nghiệp, tuy nhiên việc tổ chức thực hiện các HĐ GDHN ở hai trường THPT của quận 1 chưa được đồng bộ, nên hiệu quả GDHN chưa cao và chưa như mong muốn. Điều này được thể hiện rõ thái độ và ý thức tham gia của học sinh ở hai trường được khảo sát qua bảng sau:
39
Bảng 7: Thái độ và ý thức tham gia của học sinh THPT về HĐGDHN
TT Tiêu chí Thái độ Số lượng Tỉ lệ % Ý thức tham gia Số lượng Tỉ lệ % 1 Rất thích 25 11.2 Rất tích cực 18 8 2 Thích 118 52.7 Tích cực 132 59 3 Có cũng được, khơng có cũng được 74 33 Ít tích cực 62 27.7 4 Khơng thích 7 3.1 Khơng tích cực 12 5.3
Từ bảng 7 ta nhận thấy có 11.2 % học sinh “rất thích” hoạt động GDHN mà nhà trường tổ chức, số lượng học sinh “thích” HĐ GDHN mà trường nhà trường tổ chức là 52, 7%, điều này chứng tỏ công tác tổ chức HĐ GDHN đã được cán bộ quản lí của hai trường THPT Trưng Vương và Bùi Thị Xuân quan tâm và đầu tư vì vậy các hoạt động hướng nghiệp do nhà trường tổ chức đã phần nào gây được hứng thú cho các em học sinh và các em có chú ý đến việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân mình. Tuy nhiên mức độ bình quân về mặc nhận thức là chưa cao. Thể hiện ở việc vẫn cịn 33 % học sinh có thái độ “có cũng được, không cũng được” và 3.1 % học sinh “khơng thích” HĐGDHN do nhà trường tổ chức.
Bên cạnh đó bảng 7 cịn cho chúng ta thấy mức độ “ý thức tham gia” hoạt động GDHN của học sinh ở hai trường THPT được khảo sát. Chỉ có 8 % học sinh “Rất tích
cực” tham gia hoạt động GDHN, 59 % học sinh “Tích cực” tham gia HĐ GDHN, tuy
nhiên vẫn cịn 27.7 % học sinh “Ít tích cực” và 5.3 % học sinh “Khơng tích cực” tham gia hoạt động GDHN. Nguyên nhân của tình trạng trên là do các trường THPT xem GDHN cho HS là một trong những hoạt động ngồi giờ chính khố, khơng được đánh giá tính điểm nên dẫn đến nhiều HS chưa ý thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục này, chưa quan tâm đúng mức đến việc định hướng nghề nghiệp cho bản thân thơng qua HĐGD này. Do đó cán bộ quản lí của cả hai trường cần quan tâm tác động đến ý thức và thái độ cho học sinh để các em có nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt động giáo dục hướng nghiệp.
40
2.4.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại một số trường THPT trên địa bàn quận 1 TP. Hồ Chí Minh