Một số chú ý trong giảng dạy chương trình hĩa học vơ cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 47 - 48)

Từ nội dung chương trình nêu trên chúng tơi thấy rằng cĩ thể chia chương trình hĩa vơ cơ lớp 11 THPT theo phân loại bài dạy như sau: các bài dạy về lý thuyết chủ đạo (Chương 1), các bài dạy về chất vơ cơ (Chương 2,3). Đối với mỗi loại bài, GV cần nắm được những nguyên tắc chung để truyền đạt kiến thức đến HS một cách hiệu quả. Sau đây chúng tơi xin nêu lên một số vấn đề GV cần chú ý trong quá trình giảng dạy chương trình hĩa học vơ cơ lớp 11 đối với 2 dạng bài trên.

2.1.3.1. Các nguyên tắc chung khi giảng dạy các bài về thuyết và định luật hĩa học cơ bản

1) Khi DH về các thuyết và định luật hĩa học cơ bản cần xuất phát từ các sự kiện cụ thể, riêng lẻ cĩ liên quan đến nội dung học thuyết, định luật để khái quát hĩa, tìm ra bản chất chung hoặc quy luật được nêu ra trong nội dung cơ bản của học thuyết đĩ [8]

2) Cần phải nêu rõ (phát biểu) một cách chính xác, khoa học nội dung của học thuyết hoặc định luật cần nghiên cứu.

3) Từ nội dung của định luật, học thuyết cần chỉ ra cơ sở khoa học, ý nghĩa của chúng để giúp HS hiểu, nắm chắc nội dung và vận dụng trong việc nghiên cứu các vấn đề cụ thể, giải quyết các vấn đề học tập đặt ra.

4) Cần cho HS vận dụng những nội dung của các học thuyết vào việc nghiên cứu các trường hợp cụ thể khác nhau để hiểu sâu sắc nội dung của nĩ, hồn thiện, phát triển, mở rộng phạm vi áp dụng.

5) Cần tận dụng các kiến thức lịch sử hĩa học để giúp HS hiểu được những nội dung khĩ của phần lý thuyết và giới thiệu cách tư duy khoa học của các nhà hĩa học để rèn luyện, phát triển tư duy sáng tạo của HS.

6) Tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan: mơ hình, tranh vẽ, TN, biểu bảng ... Giúp HS tiếp thu được dễ dàng các nội dung của các thuyết và định luật

hĩa học.

2.1.3.2. Các nguyên tắc chung khi giảng dạy các bài về chất - nguyên tố hĩa học

1) Giảng dạy các bài về chất - nguyên tố hĩa học ở bất kỳ giai đoạn nào cũng cần phải sử dụng các phương tiện trực quan, TN hĩa học để truyền thụ kiến thức. Quá trình nhận thức của HS được thực hiện theo con đường: từ trực quan sinh động đến biểu tượng và hình thành khái niệm. Chỉ từ sự quan sát các chất thực, các mẫu chất, các mơ hình, TN, tranh vẽ sinh động HS mới cĩ thể biểu tượng đúng đắn và hiểu đầy đủ về tính chất của các chất và quá trình biến đổi của chúng. Các kiến thức đĩ mới được khắc sâu, nhớ lâu trong trí ĩc HS.

2) Khi nghiên cứu các chất phải đặt chúng trong mối liên hệ với các chất khác theo sự biến đổi qua lại với nhau, khơng nên tách biệt chúng vì các chất chỉ thể hiện tính chất của mình thơng qua sự biến đổi, tương tác với các chất khác.

3) Khi nghiên của các biến đổi của chất ngồi việc dùng TN hĩa học để minh hoạ cho các biến đổi cần vận dụng lý thuyết chủ đạo giải thích bản chất các biến đổi để HS hiểu sâu sắc các kiến thức và thơng qua đĩ để rèn luyện thao tác tư duy. Khi nghiên cứu tính chất các chất sau khi học lý thuyết chủ đạo luơn đặt ra câu hỏi yêu cầu HS lý giải tại sao chúng lại cĩ các tính chất đĩ? Qua giải thích ta cần làm rõ quan hệ:

Thành phần, cấu tạo  tính chất các chất( vật lý, hĩa học) Tính chất các chất  ứng dụng, phương pháp điều chế.

Trong giảng dạy cần chú ý tạo cho HS thĩi quen lý giải, tìm nguyên nhân của các biến đổi, liên hệ so sánh với những nguyên tố, chất cùng loại, hoặc các chất đã được nghiên cứu trước nĩ.

4) Trong bài giảng về chất cần nghiên cứu sự vận động, chu trình biến hĩa của các chất trong tự nhiên để cĩ những hiểu biết về cách bảo vệ mơi trường thiên nhiên, xử lý sản phẩm thừa trong quá trình sản xuất chúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)