Thiết kế và sử dụng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm hĩa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 52 - 56)

a) Sử dụng dụng cụ thí nghiệm

* Sử dụng dụng cụ thủy tinh

- Cần nhẹ nhàng, tránh làm va chạm mạnh.

- Khơng đun nĩng, rĩt nước nĩng vào các dụng cụ thủy tinh cĩ thành dày.

- Khi đun nĩng cần đun nhẹ, từ từ, đều rồi mới tập trung đun vào vị trí cần thiết. Khi đun xong phải để nguội rồi mới tháo khỏi giá, tránh để ngay xuống mặt bàn, khay cĩ nhiệt độ thấp hơn [18]

* Sử dụng đèn cồn

- Khơng đổ cồn quá đầy hoặc để đèn bị khơ kiệt cồn. - Khi muốn tắt đèn lấy nắp đậy đèn lại, khơng thổi tắt đèn. b) Sử dụng hĩa chất thí nghiệm

* Một số quy định chung khi tiếp xúc với hĩa chất

- Quy định thay thế: Loại bỏ các chất hoặc các quá trình độc hại, nguy hiểm hoặc thay thế chúng bằng thứ khác ít nguy hiểm hơn hoặc khơng cịn nguy hiểm nữa. Khi tiến hành các TN trong quá trình DH cố gắng lựa chọn các chất ít độc hại, ít gây nguy hiểm. Ví dụ TN khí CO tác dụng với CuO đun nĩng cĩ thể thay thế bằng khí H2 tác dụng với CuO đun nĩng.

- Quy định khoảng cách: Trong DH các TN độc hại hoặc dễ nổ gây nguy hiểm phải được tiến hành trong tủ hốt hoặc cĩ tấm kính mica che phía HS, khoảng cách tiến hành các TN khơng quá gần với HS.

- Quy định thơng giĩ: Sử dụng hệ thống thơng giĩ thích hợp để di chuyển hoặc làm giảm nồng độ độc hại trong khơng khí chẳng hạn như khĩi, khí, bụi, mù. Phịng TN, phịng kho hĩa chất…cần phải thống, cĩ hệ thơng hút giĩ, cĩ nhiều cửa ra vào.

- Quy định về trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Bao gồm: áo blu, kính bảo vệ mắt, găng tay, khẩu trang, ủng … nhằm ngăn ngừa việc hĩa chất dây vào người.

* Một số quy định khi tiếp xúc với một số loại hĩa chất cụ thể

Khi làm việc với hĩa chất, nhân viên phịng TN cũng như GV, HS cần hết sức cẩn thận, tránh gây những tai nạn đáng tiếc cho mình và cho mọi người. Những điều cần nhớ khi tiếp xúc với hĩa chất được tĩm tắt như sau:

- Hĩa chất phải được sắp xếp trong kho hay tủ theo từng loại (hữu cơ, vơ cơ, muối, axit, bazơ, kim loại...) hay theo một thứ tự a, b, c… để khi cần dễ tìm.

- Tất cả các chai lọ đều phải cĩ nhãn ghi, phải đọc kỹ nhãn hiệu hĩa chất trước khi dùng, dùng xong phải trả đúng vị trí ban đầu.

- Chai lọ hĩa chất phải cĩ nắp. Trước khi mở chai hĩa chất phải lau sạch nắp, cổ chai, tránh bụi bẩn lọt vào làm hỏng hĩa chất đựng trong chai.

- Các loại hĩa chất dễ bị thay đổi ngồi ánh sáng cần phải được giữ trong chai lọ màu vàng hoặc nâu và bảo quản vào chỗ tối.

dùng lẫn nắp đậy và dụng cụ lấy hĩa chất.

- Khi làm việc với chất dễ nổ, dễ cháy khơng được để gần nơi dễ bắt lửa. Khi cần sử dụng các hĩa chất dễ bốc hơi, cĩ mùi... phải đưa vào tủ hút, chú ý đậy kín nắp sau khi lấy hĩa chất xong.

- Khơng hút bằng pipet khi chỉ cịn ít hĩa chất trong lọ, khơng ngửi hay nếm thử hĩa chất.

- Khi làm việc với axit hay bazơ mạnh: Đổ axit hay bazơ vào nước khi pha lỗng (khơng được đổ nước vào axit hay bazơ); Khơng hút axit hay bazơ bằng miệng mà phải dùng các dụng cụ riêng như quả bĩp cao su, pipet máy.

- Trường hợp bị bỏng với axit hay bazơ rửa ngay với nước lạnh rồi bơi lên vết bỏng NaHCO3 1% (trường hợp bỏng axit) hoặc CH3COOH 1% (nếu bỏng bazơ). Nếu bị bắn vào mắt, dội mạnh với nước lạnh hoặc NaCl 1%.

Trường hợp bị hĩa chất vào miệng hay dạ dày, nếu là axit phải súc miệng và uống nước lạnh cĩ NaHCO3, nếu là bazơ phải súc miệng và uống nước lạnh cĩ CH3COOH 1%.

+ Hĩa chất là axit

Lấy axit đúng lượng đã ghi trong tài liệu, mỗi axit phải cĩ muỗng hoặc ống hút riêng.

Axit rơi đổ ra ngồi phải dọn ngay, đổ các axit thải đúng nơi quy định.

Phải làm việc trong tủ hút bất cứ khi nào đun nĩng axit hoặc thực hiện phản ứng với các hơi axit tự do.

Khi pha lỗng, luơn phải cho axit vào nước trừ khi được dùng trựctiếp.

Giữ để axit khơng bắn vào da hoặc mắt bằng cách đeo khẩu trang, găng tay và kính bảo vệ mắt. Nếu làm văng lên da, lập tức rửa ngay bằng lượng nước lớn.

Luơn phải đọc kỹ nhãn của chai đựng hĩa chất và TCVL, TCHH của chúng. + Hĩa chất là kiềm

Kiềm đặc cĩ thể làm cháy da, mắt gây hại nghiêm trọng cho hệ hơ hấp nên khi tiếp xúc với dung dịch kiềm đặc cần mang găng tay cao su, khẩu trang.

Thao tác trong tủ hút, mang mặt nạ chống độc để phịng ngừa bụi và hơi kiềm. Dung dịch amoniac: Là một chất lỏng và khí rất ăn da, mang găng tay cao su,

khẩu trang, thiết bị bảo vệ hệ thống hơ hấp. Hơi amoniac dễ cháy, phản ứng mạnh với chất oxy hĩa, halogen, axit mạnh.

Kim loại Na, K, Li, Ca: Phản ứng mãnh liệt với nước, halogen, axit mạnh, tạo hơi ăn mịn khi cháy và mang dụng cụ bảo vệ da, mắt.

Canxi oxit rất ăn da, phản ứng cực mạnh với nước, cần bảo vệ da mắt, đường hơ hấp do dễ nhiểm bụi oxit.

Natri hiđroxit và kalihiđroxit: Rất ăn da, tỏa nhiệt lớn khi tan trong nước. Biện pháp an tồn là cho từng viên hoặc ít bột vào nước chứ khơng được làm ngược lại.

+ Hĩa chất dễ cháy nổ

Trong phịng TN cĩ hĩa chất dễ cháy nổ phải quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa, khu vực dùng lửa, cĩ bảng chỉ dẫn bằng chữ và ký hiệu cấm lửa để ở nơi dễ nhận thấy. Khi cần thiết phải sửa chữa cơ khí, hàn điện hay hàn hơi phải cĩ biện pháp làm việc an tồn.

Khơng dùng thiết bị, thùng chứa, chai, lọ hoặc đường ống bằng nhựa khơng chịu được nhiệt chứa hĩa chất dễ cháy nổ. Khơng để các hĩa chất dễ cháy nổ cùng chỗ với các hĩa chất duy trì sự cháy. Khi đun nĩng các chất lỏng dễ cháy khơng dùng ngọn lửa trực tiếp, mức chất lỏng trong nồi phải cao hơn mức hơi đốt bên ngồi.

Trong quá trình sản xuất, sử dụng hĩa chất dễ cháy nổ phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh an tồn lao động. Phải cĩ ống dẫn nước, hệ thống thốt nước, tránh sự ứ đọng các loại hĩa chất dễ cháy nổ...

+ Hĩa chất ăn mịn

Các thiết bị, đường ống chứa hĩa chất dễ ăn mịn phải được làm bằng vật liệu thích hợp, phải đảm bảo kín. Tại nơi làm việc cĩ hĩa chất ăn mịn phải cĩ vịi nước, bể chứa dung dịch natri bicacbonat NaHCO3 nồng độ 0,3%, dd axit axetic nồng độ 0,3% hoặc các chất khác cĩ tác dụng cấp cứu kịp thời tại chỗ khi xảy ra tai nạn. Tất cả các chất thải đều phải được xử lý khơng cịn tác dụng ăn mịn trước khi đưa vào hệ thống thốt nước chung.

+ Hĩa chất độc

Khi tiếp xúc với hĩa chất độc, phải cĩ mặt nạ phịng độc tuân theo những quy định sau: Phải chứa chất khử độc tương xứng; Chỉ được dùng loại mặt nạ lọc khí độc

khi nồng độ hơi khí khơng vượt quá 2% và nồng độ ơxy khơng dưới 15%; Đối với cacbon oxit CO và những hỗn hợp cĩ nồng độ CO cao phải dùng loại mặt nạ lọc khí đặc biệt.

Khơng hút dd hĩa chất độc bằng miệng. Khơng được cầm nắm trực tiếp hĩa chất độc. Các thiết bị chứa hĩa chất độc dễ bay hơi phải thật kín và nếu khơng do quy trình sản xuất bắt buộc thì khơng được đặt cùng chỗ với bộ phận khác khơng cĩ hĩa chất độc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 52 - 56)