Giáo án bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 86)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

HS trình bày được:

- Cấu tạo phân tử, cơng thức cấu tạo của CO,CO2.

- TCVL đặc trưng của CO: là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước, rất bền với nhiệt và rất độc.

- TCVL đặc trưng của CO2: là chất khí khơng màu, nặng hơn khơng khí. CO2 rắn cĩ màu trắng được gọi là “nước đá khơ”.

- Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. - Nguyên tắc điều chế CO, CO2 trong phịng TN cũng như trong phịng TN. - Ứng dụng của một số muối cacbonat.

HS giải thích được:

+ CO là chất khử mạnh; CO2 là oxit axit và cĩ tính oxi hĩa; H2CO3 là axit rất kém bền, tính axit yếu và là axit hai nấc.

+ Trong một số hợp chất, cacbon thường cĩ số oxi hĩa là +2 hoặc +4.

2. Kĩ năng

- Dự đốn, kiểm tra dự đốn và kết luận về TCHH của CO, CO2 và muối cacbonat. - Đọc và thu thập thơng tin trong SGK.

- Quan sát biểu bảng, TN rút ra nhận xét.

- Tiến hành TN, quan sát mơ tả hiện tượng, giải thích rút ra nhận xét.

- Viết các PTHH của các phản ứng chứng minh tính khử mạnh của CO, tính oxi hĩa của CO và muối cacbonat.

- Giải các bài tập cĩ liên quan đến cacbon: tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng, bài tập thực tiễn…

* Tháiđộ

- Tích cực, liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn cuộc sống

- GD đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hĩa chất, tiến hành TN. - GD ý thức bảo vệ mơi trường.

* Định hướng các năng lực được hình thành

Phát triển NL chung và NL chuyên biệt của bộ mơn Hĩa học chủ yếu là: - Phát triển NL thực nghiệm hĩa học.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề. - Phát triển NL hợp tác.

Ngồi ra, phát triển các NL khác: Phát triển NL tính tốn hĩa học.

Phát triển NL vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống.

II. Phương pháp dạy học

Khi dạy về nội dung này GV cĩ thể sử dụng phối hợp các PP và kĩ thuật DH sau: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Học theo gĩc, học tập hợp tác (kỹ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhĩm). - PP sử dụng các phương tiện trực quan (TN, thiết bị DH, tranh ảnh…), SGK. - PP đàm thoại tìm tịi.

- PP sử dụng câu hỏi bài tập.

III. Chuẩn bị của GV và HS 3.1. Chuẩn bị của GV

- SGK, dụng cụ - hĩa chất để HS tiến hành TN theo nhĩm.

+ Hĩa chất: dung dịch NaHCO3, giấy quỳ tím, bột CuO, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, bột CaCO3, nước vơi trong.

+ Dụng cụ: 2 bộ gồm 10 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 2 kẹp nhíp, đèn cồn, nút đậy cĩ ống thuỷ tinh xuyên qua.

- Đĩa hình TN TCHH của CO, CO2 và muối cacbonat. PP điều chế CO, CO2

- Bảng hướng dẫn hoạt động học tập ở mỗi gĩc, phiếu học tập. - Giáo án powerpoint về đáp án của các nhiệm vụ.

- Máy tính, máy chiếu.

3.1. Chuẩn bị của HS

Lớp trưởng chia lớp thành 3 nhĩm Đọc trước nội dung bài học trong SGK.

Tìm kiếm những kiến thức cĩ liên quan đến nội dung về hợp chất của cacbon trên sách, báo, internet và thực tiễn đời sống.

IV. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động 1. Chuẩn bị cho việc học tập theo gĩc. Chuẩn bị nghiên cứu hoạt động ở các gĩc. Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng, Thiết bị DH

- Ổn định tổ chức. - Ngồi theo nhĩm. - Máy chiếu hoặc

8 phút

- Giới thiệu các gĩc và nhiệm vụ cụ thể ở mỗi gĩc (4gĩc). - Hướng dẫn HS nghiên cứu

-Quan sát và lắngnghe. -Nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể và lựa chọn

giấy A0 (thể hiện các nhiệm vụ ở mỗi gĩc).

Hoạt động 2. Thực hiện các nhiệm vụ theo các gĩc. Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng, thiết bị DH

- Yêu cầu các tổ thực hiện các - Thực hiện nhiệm vụ - SGK hĩa học 11. nhiệm vụ ở các gĩc, mỗi gĩc theo nhĩm tại các gĩc - Các hướng dẫn

39 phút

trong thời gian 13 phút rồi luân chuyển sang gĩc khác.

- Hướng dẫn các tổ thực hiện

học tập. Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn”. - Trưng bày sản phẩm

nhiệm vụ ở các gĩc. - Bút dạ, băng dính, giấy A0.

nhiệm vụ và trưng bày sản của nhĩm tại gĩc học - Dụng cụ TN, hĩa phẩm. tập. chất.

Hoạt động 3. Báo cáo kết quả việc thực hiện nhiệm vụ ở các gĩc.

Thời gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thiếtbị DH

- Hướng dẫn HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhĩm lên báo Giấy A0, - Gọi đại diện tổ 1 trình bày kết cáo kết quả. băng quả ở gĩc Phân tích. Yêu cầu tổ - Lắng nghe, so sánh với câu dính. 15 2,3 nhận xét, phản hồi. trả lời của tổ mình và đưa ra ý Máy phút - Gọi đại diện tổ 2 trình bày kết kiến nhận xét, bổ sung. chiếu,

quả ở gĩc trải nghiệm. Yêu cầu tổ - Quan sát sản phẩm và lắng đáp án. 1,3 nhận xét, phản hồi. nghe phần trình bày của tổ bạn.

- Gọi đại diện tổ 3 trình bày kết - Đưa ra ý kiến nhận xét, bổ quả ở gĩc Áp dụng. Yêu cầu tổ sung.

2,4 nhận xét, phản hồi. - Lắng nghe và đánh giá câu trả - Cơng bố đáp án trên màn chiếu lời của bạn.

và kết luận chung về kết quả thực - Lắng nghe và ghi nhớ kết hiện nhiệm vụ ở các gĩc. luận mà GV chốt lại.

- Yêu cầu các tổ quan sát đáp án - HS ghi vở những nội dung đã của nhiệm vụ này trên màn chiếu. được GV kết luận và chốt lại.

Hoạt động 4. Ghi tĩm tắt nội dung. Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thiếtbị DH 10 phút

Cho HS ghi vở những nội dung đã được GV kết luận và chốt lại.

HS ghi vở những nội dung đã được GV kết luận và chốt lại.

Máy chiếu Hoạt động 5. Củng cố kiến thức. Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thiết bị DH 8 phút GV chiếu ơ chữ trống. Tổ chức cho HS

giải ơ chữ và tìm từ khĩa của ơ chữ.

Tích cực tham gia tìm hiểu ơ chữ. Máy tính, máy chiếu projector. GĨC PHÂN TÍCH I. Mục tiêu

Từ việc nghiên cứu SGK, HS rút ra kết luận về kiến thức mới.

II. Nhiệm vụ

* Nghiên cứu SGK thảo luận theo nhĩm, rút ra kết luận về:

Cấu tạo phân tử CO, CO2. Axit H2CO3là axit rất kém bền, tính axit yếu và là axit hai nấc.

- TCVL của CO, CO2, tính tan của muối cacbonat.

- CO là chất khử mạnh, CO2 là oxit axit và cĩ tính oxi hĩa, H2CO3 là axit rất kém bền, tính axit yếu và là axit hai nấc. Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.

- Nguyên tắc điều chế CO, CO2 trong phịng TN và cơng nghiệp.

- Ứng dụng của một số muối cacbonat.Thống nhất trong nhĩm ghi nội dung vào phiếu học tập số 1 trên giấy A0, dán lên tường ở vị trí gĩc Phân tích.

Phiếu học tập số 1

Câu hỏi 1:

chất? Viết phương trình điện li của axit H2CO3?

... - CO, CO2 cĩ những TCVL gì (trạng thái, màu sắc, khả năng tan trong nước, nặng hay nhẹ hơn khơng khí tính độc)? “Nước đá khơ” là gì? Tính tan của muối cacbonat?...

Câu hỏi 2:

1. Hồn thành PTHH của các phản ứng sau (nếu cĩ). Nêu vai trị của NaHCO3

và Na2CO3 trong các phản ứng đĩ? Từ đĩ rút ra kết luận về tính chất chung của muối cacbonat?

a. NaHCO3 + HCl  c. Na2CO3+ HCl

b. NaHCO3 + NaOH  d. Na2CO3+ NaOH

2. Hồn thành PTHH của các phản ứng sau (nếu cĩ). Nêu vai trị của CO và CO2

trong các phản ứng đĩ? Từ đĩ rút ra kết luận về tính chất chung của CO và CO2? Hồn thành PTHH Nêu vai trị của

CO, CO2 Kết luận về TCHH của CO, CO2 (1) CO +CuOt  (2) CO +Fe3O4 (3) CO + O2 (4) CO2 + NaOH  (5) CO2 + 2NaOH  (6) CO2 +Mgt

Câu hỏi 3: Cho biết nguyên tắc điều chế CO, CO2 trong phịng TN và cơng nghiệp?

Câu hỏi 4: Nêu những ứng dụng cơ bản của muối cacbonat?

GĨC ÁP DỤNG

I. Mục tiêu

Từ phiếu hỗ trợ kiến thức của GV (nội dung tĩm tắt kiến thức của bài học), HS cĩ thể áp dụng để giải bài tập.

II. Nhiệm vụ

- HS nghiên cứu (cá nhân) nội dung trong phiếu hỗ trợ kiến thức. - Hồn thành phiếu học tập số 2 vào giấy A3,A4.

Phiếu học tập số 2

Bài tập 1. Quan sát TN mơ tả như hình vẽ trên, cho biết thứ tự các chất X, Y, Z tương ứng là

A. CO2, CuO,CO. B. CO, Al2O3,CO2. C. CO2, Al2O3,CO. D. CO, CuO,CO2.

Bài tập 2. Để phịng nhiễm độc CO, là khí

khơng màu, khơng mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là

A. đồng(II) oxit và mangan oxit. B. đồng(II) oxit và magie oxit. C. đồng(II) oxit và than hoạt tính. D.than hoạt tính.

Bài tập 3. Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: A.Tất cả muối cacbonat đều tan trong nước.

B.Muối cacbonat bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit. C.Muối cacbonat bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. D.Tất cả muối cacbonat đều khơng tan trong nước.

Bài tập 4. Tục ngữ Việt Nam cĩ câu: "Nước chảy đá mịn", câu này mang hàm ý của khoa học hĩa học như thế nào?

A. Trong đá thơng thường chủ yếu là CaCO3 nên đá cĩ thể bị nước và CO2 trong khơng khí biến thành Ca(HCO3)2 tan trong nước.

B. Trong đá thơng thường chủ yếu là Ca(HCO3)2 nên đá cĩ thể bị nước và CO2

trong khơng khí biến thành CaCO3 tan trong nước.

C.Trong đá thơng thường chủ yếu là CaCO3 nên đá cĩ thể bị CO2 trong khơng khí biến thành Ca(HCO3)2 tan trong nước.

D. Trong đá thơng thường chủ yếu là CaO nên đá cĩ thể bị nước và CO2 trong khơng khí biến thành Ca(HCO3)2 tan trong nước.

Bài tập 5. Cho các phản ứng sau:

(1) B  CaO +khíA (2) Khí A + Ca(OH)2 B +H2O (3) Khí A + Ca(OH)2 C

Biết rằng khí A là hợp chất của cacbon. Các chất A, B, C lần lượt là A. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. B. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3. C. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. D. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3

Bài tập 6. Nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, CaO được rắn X và khí Y. Hịa tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dd Z. Sục khí Y dư vào dd Z thấy xuất thu được F.

a) Chất rắn X gồm

A. BaO, MgO, CaO. B. BaCO3, MgO, CaO C. BaCO3, MgCO3, Ca. D. Ba, Mg, Ca

b) Khí Y là

A. CO2, O2 B. CO2. C. O2. D. CO c)Dung dịch Z chứa

A. Ba(OH)2. B. Ba(OH)2 và Mg(OH)2. C. Ba(OH)2và Ca(OH)2. D. Ca(OH)2..

d)Chất F là

A. BaCO3 và Ca(HCO3)2. B. CaCO3 và Ba(HCO3)2. C. CaCO3 và BaCO3. D. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2.

Bài tập 7. Cĩ 5 lọ bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì cĩ thể nhận biết mâý chất?

A.2. B.3. C. 4. D.5.

Bài tập 8. Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt cĩ khối lượng 5,92g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X đun nĩng. Khí sinh ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được 9g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là

A.4,48g. B.3,48g. C.4,84g. D.5,48g.

Bài tập 9. Khi nấu cơm khơng may bị khê thì người ta thường cho vào nồi cơm một mẩu than củi là vì

B.Than củi mềm, xốp, khả năng hấp phụ kém.

C.Than củi cĩ cấu trúc tứ diện, khả năng hấp phụ kém.

D.Than củi mềm, xốp, khả năng hấp phụ tốt làm cho cơm đỡ mùi khê.

Bài tập 10. Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) qua 200ml dd Ca(OH)2 0,75M. Sau phản ứng thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là

A.5gam. B.10gam. C.15gam. D.20gam.

GĨC QUAN SÁT I. Mục tiêu

Từ dự đốn về TCHH của axit HNO3, HS xem các movie TN trên máy tính để kiểm chứng.

II. Nhiệm vụ

1.1.Dự đốn TCHH của CO, CO2 và muối cacbonat.

1.2.Quan sát movie TN trên máy tính. Tiến hành ghi kết quả TN, giải thích hiện tượng theo mẫu hướng dẫn.

1.3.Ghi kết quả vào phiếu học tập số 3 trên giấy A0 rồi dán ở gĩc quan sát.

Phiếu học tập số 3

Câu hỏi 1:

a)Dự đốn và viết các phản ứng minh họa cho TCHH của của CO, CO2 và muối cacbonat?

Quan sát các TN minh họa cho TCHH của của CO, CO2 và muối cacbonat và điền vào bảng sau:

Tính chất hĩa học Thí dụ và viết PTHH

Rút ra nhận xét

Thử tính khử của CO Tính oxi axit của CO2

Tính chất của muối cacbonat

Kết luận

Câu hỏi 2: Dự đốn trả lời các câu hỏi sau rồi quan sát băng hình về PP điều chế CO, CO trong phịng TN và cơng nghiệp, rút ra các kết luận?

Thuốc thử:……... Hiện tượng:... Viết PTHH:...

GĨC TRẢI NGHIỆM I. Mục tiêu

Từ các TNHS kết luận được TCHH của CO, CO2 và muối cacbonat.

II. Nhiệm vụ

2.1. Dựa vào TCHH của oxit, muối đã học ở lớp 9 và các số oxi hĩa của C trong hợp chất, hãy dự đốn TCHH của CO, CO2 và muối cacbonat.

2.2. Với các dụng cụ và hĩa chất cĩ sẵn hãy nêu cách tiến hành TN để chứng minh các dự đốn của mình là đúng. Từ đĩ rút ra kết luận về TCHH của CO, CO2 và muối cacbonat (cĩ thể sử dụng phiếu hướng dẫn TN để kiểm tra cách tiến hành TN của nhĩm mình).

2.3. Ghi báo cáo tường trình TN trên giấy A0 theo mẫu báo cáo dưới đây, dán lên tường ở vị trí gĩc trải nghiệm.

PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM

TNHH1: (HS 1 thực hiện) Dùng pipet lấy 1ml axit HCOOH cho vào ống nghiệm sạch, thêm tiếp 1ml dd axit H2SO4đặc. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su cĩ ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn. Đốt khí thốt ra bằng que diêm đang cháy. Quan sát TN và nêu hiện tượng. Rút ra kết luận.

TNHH2: (HS 2 thực hiện) Trộn đều 1 thìa bột CuO với 2 thìa bột than cho vào đáy một ống nghiệm khơ rồi treo lên giá đỡ. Nút ống nghiệm bằng nút cao su cĩ ống dẫn khí cong, đầu kia của ống dẫn khí được sục vào cốc nước vơi trong. Hơ nĩng đều ống nghiệm rồi đun tập trung tại vị trí chứa hỗn hợp CuO và C trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát TN và nêu hiện tượng. Rút ra kết luận.

TNHH3: (HS 3 thực hiện) Nhỏ từ từ từng giọt axit H2SO4 vào ống nghiệm đựng 2ml dung dịch Na2CO3. Khí thu được dẫn vào ống nghiệm đựng dd nước vơi trong. Quan sát TN, giải thích hiện tượng và viết PTHH. Rút ra kết luận.

TNHH4: (HS 4 thực hiện) Lấy 1-2 mẩu đá vơi cho vào ống nghiệm rồi đặt lên giá đỡ. Nhỏ từ từ 1ml dd axit HCl vào ống nghiệm rồi đậy nút cao su cĩ ống dẫn khí

qua ống nghiệm khác đã cĩ chứa 1-2ml dd Ca(OH)2. Quan sát TN và nêu hiện tượng. Rút ra kết luận.

Tên TNHH Hiện tượng - Giải thích PTHH Kết luận

TNHH1 TNHH2

Phiếu học tập số 4

1. Viết cấu tạo phân tử CO, CO2? Chứng minh axit H2CO3 là axit rất kém bền, tính axit yếu và là axit hai nấc.

2. Nêu TCVL của CO, CO2, tính tan của muối cacbonat?

3. Giải thích hợp chất CO là chất khử mạnh, CO2 là oxit axit, H2CO3 là axit rất kém bền, tính axit yếu và là axit hai nấc. Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy trừ muối cacbonat của kim loại kiềm?

Tiểu kết chương 2

Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã được nghiên cứu ở chương 1,chúng tơi đã tiến hành

- Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung kiến thức và các PPDH để phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 86)