Sử dụng thí nghiệm hĩa học kết hợp với phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 56 - 59)

Các TN được chúng tơi trình bày theo các bài học với các nội dung cụ thể sau: - Dụng cụ và hĩa chất.

- Cách tiến hành TN

- Hiện tượng, giải thích và PTHH

- Những chú ý bao gồm: Điều kiện để TN thành cơng, an tồn, tiết kiệm hĩa chất; những đề xuất cải tiến dụng cụ TN, cách tiến hành một số TN phù hợp, ứng dụng, vai trị của TN trong thực tiễn cuộc sống.

Với những TN đơn giản cĩ thể cho HS tự tiến hành, chúng tơi trình bày theo cách tiến hành với lượng nhỏ hĩa chất. Với những TNGV biểu diễn được tiến hành với dụng cụ, hĩa chất đủ để HS cả lớp cĩ thể quan sát rõ hiện tượng xảy ra.

Khi giảng dạy các TN cĩ thể kết hợp với việc sử dụng các phiếu hỏi với các nội dung sau :

Phiếu hỏi với TN mục đích nghiên cứu

-Hãy nêu mục đích, dụng cụ, hĩa chất, cách tiến hànhTN?

-Hãy quan sát và nhận xét các hiện tượng xảy ra khi tiến hành TN? -Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra?

-Hãy viết PTHH minh họa cho các PƯHH xảy ra? -HS rút ra kết luận.

Phiếu hỏi với TN mục đích kiểm chứng

-Hãy nêu mục đích, dụng cụ, hĩa chất, cách tiến hành TN? -Hãy dự đốn về hiện tượng sẽ xảy ra khi tiến hành TN?

-Hãy quan sát các hiện tượng xảy ra khi tiến hành TN và kiểm định các dự đốn? -Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra?

-Hãy viết PTHH của các PƯHH xảy ra trong TN? -HS kết luận về dự đốn.

a) Sử dụng thí nghiệm giáo viên làm theo phương pháp nghiên cứu, kiểm chứng trong dạy bài mới

Thí nghiệm giáo viên là hình thức TN quan trọng nhất trong DHHH.

Ngồi việc cung cấp kiến thức cho HS, nĩ cịn giúp cho việc hình thành những kĩ năng TN đầu tiên ở HS một cách chính xác. Việc sử dụng TNGV phối hợp với lời giảng của GV theo hướng DH tích cực cĩ thể thực hiện theo hai PP sau.

+ Sử dụng TN của GV theo PP nghiên cứu

Ví dụ: Phản ứng của silic đioxit tác dụng với dung dịch kiềm. Vì TN này để thành cơng cần rất nhiều yếu tố như hĩa chất, dụng cụ, thời gian, các bước tiến hành rất phức tạp nên khi dạy tơi thực hiện theo phương án sử dụng video TN để trình chiếu và dạy theo PP nghiên cứu.

+ Sử dụng TNGV theo PP kiểm chứng

Theo PP này GV giới thiệu mục đích TN, dụng cụ, hĩa chất. GV tổ chức cho HS dự đốn hiện tượng xảy ra. GV tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát hiện tượng và xác định dự đốn đúng. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng bằng các câu hỏi nêu vấn đề.

Ví dụ: GV làm TN chứng minh tính oxi hĩa mạnh của axit nitric khi cho đồng tác dụng với axit nitric đặc. Dựa hiện tượng của phản ứng HS sẽ giải thích được tính chất hĩa học của axit nitric.

b) Sử dụng TN do HS làm theo PP nghiên cứu, kiểm chứng khi dạy bài mới Thí nghiệm học sinh tự làm khi học bài mới là một PPDH cĩ hiệu quả để hình thành hệ thống khái niệm hĩa học, dạy HS PP nghiên cứu khoa học hĩa học, rèn luyện khả năng làm việc độc lập và dùng TNHH để tìm tịi xây dựng kiến thức mới.

VD: HS làm TN chứng minh tính tan của amoniac, rút ra kết luận về tính tan của amonaic và dự đốn TCHH của amoniac.

c) Sử dụng thí nghiệm trong dạy bài thực hành

vụ khác nhau:

- Ơn tập, củng cố, hồn thiện kiến thức mà HS đã học được trong các giờ học trước.

- Rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo làm TN.

- Dạy HS khả năng quan sát và giải thích các hiện tượng.

- Dạy HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập TN. Bằng con đường TN thực hiện những nhiệm vụ thực tiễn hay lí thuyết vừa sức.

Qui trình cho một bài thực hành TN gồm các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị TN: GV phải cĩ kế hoạch đảm bảo chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hĩa chất, mẫu vật và các điều kiện cần thiết khác để TN thành cơng. GV cĩ thể giao cho HS chuẩn bị nhưng phải kiểm tra, chuẩn bị phiếu đánh giá NL THTN thơng qua TN.

Bước 2: Phổ biến nội qui an tồn phịng TN: Ngay khi bắt đầu một bài thực hành, GV cần phải hướng dẫn cho HS về qui tắc an tồn trong phịng TN. Điều này là hết sức cần thiết và phải làm ngay mỗi lần HS vào phịng TN. Bên cạnh đĩ cũng cần phổ biến cách cấp cứu trong những trường hợp cần thiết như bỏng hĩa chất, băng bĩ khi bị thương.

Bước 3: Giới thiệu qui trình TN: HS cĩ thể tự đọc qui trình TN (nếu cĩ sẵn trong bài thực hành) hoặc GV giới thiệu cho HS. Sau đĩ HS tự kiểm tra các loại hĩa chất thiết bị, mẫu vật xem cĩ đáp ứng được với yêu cầu bài thực hành hay khơng. GV thường cho HS tự chuẩn bị trước ở nhà xem các TN được thực hiện trong buổi thực hành sẽ cần sử dụng loại dụng cụ, hĩa chất gì và các bước tiến hành như thế nào.

Bước 4: Tiến hành TN: HS tự tiến hành TN theo qui trình đã cho để thu thập số liệu. GV chia HS thành các nhĩm nhỏ, HS ở các nhĩm sẽ tiến hành lần lượt các TN theo nội dung bài, ghi chép lại hiện tượng và giải thích hiện tượng TN.

Bước 5: Mơ tả kết quả TN: HS viết lại vào bản tường trình theo mẫu đã chuẩn bị sẵn ở nhà.

Bước 6: Giải thích các hiện tượng quan sát được: GV cĩ thể dùng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề giúp HS tự giải thích các kết quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 56 - 59)