Sử dụng bài tập thực nghiệm hĩa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 59 - 67)

a) Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập THTN hĩa học để phát triển NL THTN cho HS THPT.

Các nhà nghiên cứu về PP giảng dạy hĩa học đã tổng kết, đưa ra một số kết luận về các nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập THTN hĩa học để phát triển NL THTN cho HS như sau:

+ Hệ thống bài tập THTN phải gĩp phần thực hiện được mục tiêu mơn học, đặc biệt là phát triển NL THTN cho HS.

+ Hệ thống bài tập THTN phải đảm bảo tính chính xác, khoa học về những kiến thức lí thuyết, các điều kiện tiến hành phản ứng, tính chất của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.

+ Hệ thống bài tập THTN phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng, đảm bảo tính vừa sức với HS

+ Hệ thống bài tập THTN phải củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng THHH cho HS và phát huy tính tích cực nhận thức NL THTN cho HS.

b) Quy trình thiết kế hệ thống bài tập THTN hĩa học để phát triển NL THTN cho HS THPT

Bước 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập THTN nhằm củng cố kiến thức và phát triển NL THTN cho HS.

Bước 2: Xác định nội dung hệ thống bài tập THTN

Hệ thống bài tập THTN phải bao quát nội dung kiến thức chương trình và thỏa mãn mục tiêu của chương trình hĩa vơ cơ.

Bước 3: Xác định loại kiểu bài tậpTHTN

Bước 4: Thu thập thơng tin để soạn hệ thống bài tập THTN

Thu thập và tham khảo các tài liệu liên quan đến hệ thống bài tập THTN như: SGK, sách bài tập, các sách tham khảo, báo, tạp chí khoa học....

Nghiên cứu các nội dung Hĩa học cĩ liên quan đến đời sống một cách chọn lọc, khoa học.

Bước 5: Tiến hành soạn bài tập THTN

và vận dụng.

Bổ sung các dạng bài tập cịn thiếu hoặc những nội dung cịn ít thể hiện trong sách giáo khoa (SGK) và sách bài tập.

Biến đổi các bài tập trong SGK, sách bài tập cho phù hợp với điều kiện và trình độ của HS.

Xây dựng các PP giải quyết bài tập.

Bước 6: Xin ý kiến chuyên gia, chia sẻ với đồng nghiệp để chỉnh sửa và hồn thiện và thử nghiệm.

c) Xây dựng và lựa chọn một số dạng bài tập hĩa vơ cơ lớp 11 THPT phát triển NL thực hành cho HS

Để phát triển NLTHHH cho HS thơng qua sử dụng BTHH thì GV cần cĩ PP sử dụng BTHH hợp lí. GV cĩ thể sử dụng BTHH trong các bài nghiên cứu, ơn tập củng cố hoặc trong các bài kiểm tra đánh giá.

Dạng 1: Bài tập THTN để đánh giá NL vận dụng kiến thức, mơ tả và giải thích hiện tượng

GV cĩ thể sử dụng dạng bài tập này trong các bài ơn tập, bài kiểm tra 15 phút hoặc 1 tiết sau khi HS kết thúc một chương hoặc yêu cầu các em sử dụng dạng bài tập này qua hoạt động trải nghiệm. Qua dạng bài tập này giúp cho GV và HS cĩ thể kiểm tra được nội dung kiến thức

Bài tập 1: Hồn thành sơ đồ chuyển hĩa (nêu điều kiện nếu cĩ)

(1) B  CaO +khí A (2) Khí A + Ca(OH)2 B+C (3) Khí A + Ca(OH)2D (4) D A+ B +C

(5) D + Ca(OH)2 B +C (6) B + HCl  E + A +C (7) E + Na2CO3 B +F. Biết rằng hợp chất A là hợp chất của cacbon. Hướng dẫn giải:

(1) CaCO3 0

t

 CaO + CO2 (2) CO2+Ca(OH)2CaCO3 +H2O (3) 2CO2 + Ca(OH)2Ca(HCO3)2

(4) Ca(HCO3)2 0

t

(5) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)22CaCO3 +2H2O (6)CaCO3+2HClCaCl2+CO2 +H2O

(7) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 +2NaCl

Bài tập 2: Trình bày hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong các TN sau:

1. Nhỏ từ từ dd Na2CO3 vào dd HCl cho đến dư. 2. Nhỏ từ từ dd NH3 vào dung dịch AlCl3 Hướng dẫn giải:

1. Hiện tượng: Cĩ khí thốt ra mãnh liệt

+ Viết PTHH: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 +H2O 2. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa, sau đĩ kết tủa tan + PTHH: NH3 + H2O + AlCl3Al(OCl NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 +H2O

Bài tập 3: Từ amoniac, khơng khí, muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết hãy trình bày các phương pháp cĩ thể điều chế amoni clorua và viết PTHH của các phản ứng xảy ra?

Bài tập 4: Đun nĩng hỗn hợp bột gồm CuO và C thu được chất bột A màu đỏ và khí B khơng tác dụng với axit H2SO4 lỗng nhưng cĩ khả năng tác dụng với H2SO4

đặc, nĩng để tạo ra khí C. Khí B được dẫn qua dd nước vơi trong dư thu được kết tủa D. Xác định thành phần hĩa học của A, B, C, D và viết PTHH của các phản ứng?

Bài tập 5: Đun nĩng m(gam) silic trong oxi, sau phản ứng thu được 11,6 gam hỗn hợp A. Cho tồn bộ lượng A tác dụng với lượng dư dd NaOH đặc, nĩng thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Tính m?

Dạng 2: Bài tập THTN để hình thành NL lập kế hoạch, xử lí thơng tin liên quan đến TN

Bài tập THTN để hình thành NL lập kế hoạch, xử lí thơng tin liên quan đến TN điển hình là dạng bài tập nhận biết chất và tách chất ra khỏi hỗn hợp. GV cĩ thể sử dụng dạng bài tập trong các bài thực hành hoặc ơn tập củng cố, kiểm tra cuối mỗi chương.

hoạch TN và tiến hành TNHH. Để lập được kế hoạch nhận biết chất, HS cần thực hiện các bước

Phân tích tính chất của các chất cần nhận biết. - Chọn thuốc thử để nhận biết.

- Lập sơ đồ nhận biết.

- Trình bày quy trình TN để nhận biết. - Viết PTHH của các phản ứng.

- Thực hiện TN (lựa chọn hĩa chất, dụng cụ, cách tiến hànhTN). - Đề xuất các cách để cải tiếnTN.

Bài tập 1: Nhận biết các khí đựng trong các bình mất nhãn sau đây bằng PP hĩa học: CO2, SO2, NH3, HCl, O2.

Hướng dẫn giải:

Đánh số thứ tự các lọ khí mất nhãn bằng các số 1, 2, 3, 4, 5. Dẫn các khí lần lượt qua dd Br2 và quan sát

+ Lọ khí nào làm mất màu dd Br2: SO2. PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr +H2SO4

Dẫn các khí lần lượt qua nước vơi trong dư và quan sát.

+ Lọ khí nào làm nước vơi trong vẩn đục: CO2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2CaCO3

+ H2O

Nhúng quỳ tím ẩm vào các lọ cịnlại. + Lọ làm giấy quỳ chuyển xanh: NH3. + Lọ làm giấy quỳ chuyển đỏ: HCl

NH3+H2Odd NH3 cĩ mơi trường bazơ làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. HCl+H2Odd HCl cĩ mơi trường axit làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.

+ Lọ khí nào khơng làm cho quỳ ẩm chuyển màu: O2.

Bài tập 2: Chỉ dùng một hĩa chất hãy nhận biết các chất rắn sau: NaCl, Na2CO3, BaCO3 và BaSO4. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?

Bài tập 3: Cĩ 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa các dung dịch HCl, BaCl2, KHCO3, K2CO3. Hãy xác định các chất trong mỗi lọ và giải thích, nếu biết:

Cho chất trong lọ B vào lọ D thấy cĩ khí thốt ra. Cho chất trong lọ A vào lọ C thấy cĩ kết tủa.

Dạng 3: Bài tập THTN quan sát hình vẽ mơ tả nhằm đánh giá NL THTN của HS Bài tập 1: Cho hình vẽ mơ tả bộ dụng cụ TN như sau:

1. Hình vẽ trên mơ tả TN nào? Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH của phản ứng xảy ra?

2. Em hãy trình bày cách cải tiến TN thành cơng mà khơng làm thay đổi bản chất TN?

Hướng dẫn giải:

1. Hình vẽ trên mơ tả TN điều chế axit silixic. Hiện tượng: kết tủa dạng keo sinh ra.

PTHH: CaCO3+ 2HClCaCl2 + CO2 + H2O CO2 + H2O + Na2SiO3 Na2CO3 +H2SiO3↓

2. Cĩ thể cho trực tiếp dd axit HCl vào cốc thủy tinh đựng dd Na2SiO3. Vì dd axit HCl cĩ tính axit mạnh hơn dd axit H2CO3 nên TN xảy ra nhanh và dễ dàng hơn. PTHH: 2HCl + Na2SiO3 2NaCl +H2SiO3↓

Bài tập 2: Quan sát hình ảnh mơ tả TN chứng minh tính khử của cacbon. Em hãy nêu hiện tượng TN cĩ thể xảy ra? Giải thích? Viết PTHH của các phản ứng?

Bài tập 3: Cho hình vẽ nhiệt phân KNO3

a. Trình bày hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm. Viết ptpư xảy ra

b. Nhiệt phân hồn tồn KNO3 thu được các sản phẩm là A.KNO2, NO2, O2. B. KNO2, O2. C. KNO2,

NO2. D. K2O, NO2, O2

c. Nung nĩng 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2 đến khối lượng khơng đổi. Hỗn hợp khí thốt ra được dẫn vào nước dư thì thấy cĩ 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ (lượng O2 hồ tan khơng đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 28.2 gam. B. 8,6 gam. C. 4,4 gam. D. 18,8 gam.

Dạng 4. Bài tập hĩa học THTN ứng dụng thực tiễn

Bài tập 1: Than hoạt tính cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống, một trong các ứng dụng của nĩ là để sản xuất mặt nạ phịng chống độc nhờ khả năng

A. khơng tan trong nước của nĩ.

B. hấp phụ các chất khí, các mùi của nĩ C. phi kim yếu của nĩ.

D. oxi hĩa mạnh của nĩ.

Bài tập 2: Kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. Nĩ được sử dụng làm đồ trang sức rất đắt tiền. Cĩ được tính chất trên là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể

A. nguyên tử điển hình. B. kim loại điển hình. C. phân tử điển hình. D. lập phương tâm khối.

Bài tập 3: Tuyệt đối khơng dùng CO2 để dập tắt A. Đám cháy xăng dầu.

B. Đám cháy magiê hoặc nhơm. C. Đám cháy nhà cửa, quần áo D. Đám cháy khí ga.

Bài tập 4: Mùa đơng, khi mất điện nhiều gia đình sử dụng động cơ điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu sinh hoạt. Khơng nên chạy động cơ điezen trong phịng đĩng kín cửa là do

B. sinh ra khí CO, SO2 là một chất độc do tiêu thụ nhiều khí O2.

C. nhiều khí hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc. D. sinh ra khí SO2.

Bài tập 5: Theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Chỉ tính riêng trong năm qua, chúng ta đã lần lượt trải qua các đợt nắng nĩng kỷ lục trong mùa hè ở miền Bắc và miền Trung, đợt rét kỷ lục trong mùa đơng ở miền Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn kỷ lục ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long…Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi này là các hoạt động kinh tế - xã hội của con người làm phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nĩng lên. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A.Khí nhà kính là những khí cĩ khả năng hấp thụ các bức xạ sĩng dài (hồng ngoại), chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2O,O3.

B. Hậu quả là nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên nhanh chĩng, gây nên biến đổi khí hậu là sự nĩng lên của khí quyển và Trái đất nĩi chung.

C.CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hĩa thạch (than, dầu, khí) nhưng khơng là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển.

D.Hiệu ứng nhà kính khơng hồn tồn cĩ hại cho con người vì đã cĩ cơng giúp mặt đất duy trì được nhiệt độ thích hợp với đời sống con người.

Bài tập 6: Các loại nước ngọt khơng khác nước đường là mấy chỉ cĩ khác là cĩ thêm khí CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2

hịa tan vào nước. Sau đĩ nạp vào bình và đĩng kín lại thì thu được nước ngọt. Trong những phát biểu sau:

(1). Khi mở nắp áp suất bên ngồi thấp nên CO2 lập tức bay vào khơng khí. (2). Khi uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột hấp thụ hết CO2.

(3). Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chĩng theo đường miệng thốt ra ngồi và mang bớt 1 lượng nhiệt trong cơ thể làm cho người ta cĩ cảm giác mát mẻ. (4). CO2 cĩ khả năng kích thich nhẹ thành dạ dày tăng cường việc tiết dịch vị, giúp cho việc tiêu hĩa.

A. (1), (2), (3). B. (1),(2),(4). C. (1),(3),(4). D. (2), (3),(4).

Bài tập 7. Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nĩng chảy, nhấc ra cho nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần khắc, nhờ lớp sáp mất đi rùi nhỏ dung dịch A thì thủy tinh sẽ bị ăn mịn ở những chỗ sáp bì cào đi. Dung dịch A là

A. HCl. B. H2SO4. C.HF. D. H3PO4. Phương trình hĩa học của hiện tượng khắc thủy tinh là

A. SiO2 + 4HF → SiF4↑ +2H2O.B. 2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O.

C. CaO + SiO2 →CaSiO3. D. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 +H2SiO3↓

Bài tập 8. Cĩ một loại bột màu trắng, rắn mịn, nhẹ cĩ tác dụng hút ẩm rất tốt. Khi tiến hành thi đấu, bàn tay của các vận động viên thường cĩ nhiều mồ hơi. Điều đĩ đối với các vận động viên thi đấu thể thao hết sức bất lợi. Khi cĩ nhiều mồ hơi ở lịng bàn tay sẽ làm giảm độ ma sát khiến các vận động viên sẽ khơng nắm chắc được các dụng cụ khi thi đấu. Điều này khơng chỉ ảnh hưởng xấu đến thành tích mà cịn gây nguy hiểm khi trình diễn. Khi phân tích thành phần của nĩ thì cĩ 27,2% Mg, 18,4% C, 54,4% O.

1. Cơng thức phân tử của loại bột đĩ là

A. Mg(HCO3)2. B.MgCO3. C.MgCO3.3H2O. D. MgCO3.2H2O.

2. MgCO3 cĩ khả năng hút mồ hơi đồng thời tăng cường độ ma sát giữa bàn tay và các dụng cụ thể thao giúp vận động viên cĩ thể nắm chắc dụng cụ và thực hiện các động tác chuẩn xác hơn là do

A. Tác dụng hấp thụ của nĩ. B. Tác dụng hấp phụ của nĩ. C. Tác dụng ngưng tụ của nĩ. D. Tác dụng bay hơi của nĩ.

Bài tập 9. Nước đá khơ (hay cịn gọi là tuyết cacbonic) được điều chế từ khí CO2

hoặc CO2 hĩa lỏng. Đây là các tác nhân lạnh ở thể rắn cung cấp hơi lạnh. 1. Nước đá khơ biến đổi trạng thái từ

A.rắn sang khí. B.rắn sang lỏng.

C.rắn sang lỏng rồi sang khí. D.rắn chuyển lỏng rồi chuyển rắn. 2. Các phát biểu sau:

A. Nước đá khơ dùng để bảo quản những sản phẩm kỵ ẩm và dùng làm lạnh đơng thực phẩm.

B. Nước đá khơ dùng để làm lạnh và bảo quản gián tiếp các sản phẩm cĩ bao gĩi nhưng cĩ thể dùng làm lạnh và bảo quản trực tiếp.

C. Nước đá khơ hạn chế được tổn hao khối lượng tự nhiên của sản phẩm do sự bay hơi từ bề mặt sản phẩm và các quá trình lên men, phân hủy.

D. Nước đá khơ được sử dụng trong y tế để sát khuẩn cả vết thương. Số phát biểu

đúng

A.4. B.3. C.2. D.1.

Bài tập 10. Na2SiO3 cĩ thể điều chế bằng cách nấu nĩng chảy NaOH rắn với cát. Cứ 50kg cát khơ sản xuất được 97,6kg Na2SiO3. Hàm lượng SiO2 trong cát là

A. 96%. B.69%. C.6,9%. D.9,6%.

Bài tập 11. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ, bảo quản vải và gỗ khỏi bị cháy. Trong dung dịch, silicat của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo mơi trường bazơ. PTHH đúng là

A.Na2SiO3 + H2O → 2Na+ + OH- +H2SiO3↓. B.Na2SiO3 + 2H2O → 2Na+ + 2OH- +H2SiO3↓.

C.Na2SiO3 + CO2 + H2O → 2Na+ + CO32- + H2SiO3↓.

D.Na2SiO3 + CO2 + 2H2O → 2Na+ + HCO3- + OH- +H2SiO3↓.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​ (Trang 59 - 67)