thời gian giữa các tiết không gần nhau, tạo tâm thế cho mỗi tiết học trong cách dạy có sự xâu chuỗi kiến thức giữa các tiết mất nhiều thời gian.
Tỉ lệ HS tích cực, chủ động trong học tập còn quá ít. Khả năng tự học hạn chế đã làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng tiết học
1.4. Một số phương pháp dạy học phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề đề
1.4. Một số phương pháp dạy học phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề đề giáo viên (GV) tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để GQVĐ và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác. Đặc trưng cơ bản của dạy học phát hiện và GQVĐ là “tình huống gợi vấn đề”.
Tình huống có vấn đề là một tình huống gợi ra cho HS những khó khăn về mặt lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần và có khả năng vượt qua, nhưng không phải ngay tức khắc bằng một thuật giải mà phải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có.
1.4.1.2. Quy trình dạy học giải quyết vấn đề
Theo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV khối THPT (Vụ giáo dục trung học, 2013) và một số tài liệu khác thì thông thường quy trình dạy học GQVĐ thực hiện theo 4 bước:
Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề.
Giải thích và chính xác hóa tình huống (nếu cần) để hiểu đúng vấn đề được đặt ra. Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu GQVĐ đó.
Bước 2: Tìm giải pháp