2.4.1. Kế hoạch dạy bài Công thức hóa học
I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: HS biết được:
- CTHH dùng để biểu diễn thành phần phân tử của chất.
- CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có).
- CTHH của hợp chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của hai hay nhiều guyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.
- Cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất
- CTHH cho biết: nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất.
2.Kĩ năng:
- Quan sát CTHH cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất.
- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại
- Nêu được ý nghĩa CTHH của chất cụ thể. 3. Năng lực.
- Năng lực tự đọc tài liệu.
- Năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải bài tập hóa học. 4. Thái độ.
HS thấy được cái gi? Trong bài. II. Chuẩn bị
- GV: SGK,SGV
Những hoạt động nhằm phát triển năng lực tự học là hoạt động bài công thức hóa học (CTHH).
STT Tên hoạt động Thời
gian
Mô tả NL đã sử
dụng
1 Tìm hiểu khái niệm của công thức hóa học (CTHH) 20 phút GV cho HS quan sát một số CTHH của các chất sau đó rút ra khái niệm của nó
NL tự đọc tài liệu và học theo nhóm Jigsaw
2 Tìm hiểu cách biểu diễn CTHH của Hợp chất 20 phút GV cho HS quan sát hình của một số các chất NL tự đọc tài và học theo nhóm Jigsaw
3 Tìm hiểu ý nghĩa của CTHH
20 phút
GV cho HS quan kí hiệu của một số các chất sau đó trả lời câu hỏi
NL tự đọc tài và học theo nhóm Jigsaw 4 Làm bài tập 30 phút GV: hướng dẫn HS làm bài trong lớp và ở nhà Năng lực giải bài tập và học tập
2.4.2. Kế hoạch dạy bài 2: Phản ứng hóa học I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Để biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử, chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá , sự tách oxi khỏi hợp chất là sự khử, sự tác dụng với oxi của một chất là sự oxi hoá .
- Để biết và hiểu được phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó đồng thời xảy ra cả sự khử và sự oxi hoá .
2. Kỹ năng:
Nhận biết được các phản ứng oxi hoá -khử thông thường, sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hoá , chất khử.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. Trọng tâm:
- Phản ứng oxi hóa khử. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Học sinh:Nghiên cứu trước bài.
4. Năng lực.
- Năng lực tự đọc tài liệu.
- Năng lực hoạt động nhóm Jigsaw
- Năng lực giải bài tập hóa học. II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm, phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. Tiến trình dạy học.
I) Ổn định tổ chức lớp :
Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học. (3 phút )
II) Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
Em hãy cho biết vai trò của hiđro trong các phản ứng của khí hiđro với đơn chất và hợp chất chứa oxi ?
III) Nêu vấn đề bài mới : (2 phút )
Theo em phản ứng vừa có chất khử vừa có chất oxi hoá được gọi là phản ứng gì ? IV) Các hoạt động học tập . STT Hoạt đọng Thời gian Mô tả NL đã sử dụng 1 Nghiên cứu sự khử - sự oxi hoá 15 phút - GV cho HS tìm hiểu và quan sát khái niệm của sự khử và sự oxi hóa
NL tự đọc tài liệu và hoạt động nhóm
chất oxi hoá . phút quan sát khái niệm của chất khử và chất oxi hóa
liệu và hoạt động nhóm
3 Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử.
8 phút
- GV cho HS tìm hiểu và quan sát khái niệm của phản ứng oxi hóa - khử NL tự đọc tài liệu và hoạt động nhóm 4 Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử và làm bài tập 7 phút - GV cho HS tìm hiểu khái niệm và quan sát tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử NL hoạt động theo nhóm giải bài tập hóa học
2.4.3. Kế hoạch dạy học bài cân bằng hóa học
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản:
- HS biết được thế nào là cân bằng hóa học và sử chuyển dịch cân bằng hóa học
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng nguyên lí LƠ-SA– TƠ- LI–A để làm chuyển dịch cân bằng .
3. Giáo dục tư tưởng: HS nhận thức được:
- Hợp chất khí của S đều là chất độc, do đó cần cẩn thận trong thí nghiệm và đời sống.
- Ứng dụng của S trong đời sống con người khá nhiều và quan trọng → Cần có kế hoạch khai thác và sử dụng tốt.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp: (Tổ chức HS hoạt động nhóm + Đàm thoại trao đổi + tự đọc tài liệu).
2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng HTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, …).
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: (15 phút).
- Kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung bài: (30 phút)
IV) Các hoạt động học tập . STT Hoạt động Thời gian Mô tả NL đã sử dụng 1 Nghiên cứu phản ứng một chiều - Phản ứng thuận nghịch. 10 phút - GV cho HS tìm hiểu và quan sát khái niệm của phản ứng một chiều - Phản ứng thuận nghịch.
NL tự đọc tài liệu, đàm thoại trao đổi và hoạt động nhóm
2 Nghiên cứu sự chuyển dịnh cân bằng hóa học.
10 phút
- GV cho HS tìm hiểu và quan sát khái niệm của sự chuyển dịnh cân bằng hóa học.
NL tự đọc tài liệu, đàm thoại trao đổi và hoạt động nhóm
3 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hướng đến cân bằng hóa học.
10 phút
- GV cho HS tìm hiểu và quan sát khái niệm của các yếu tố ảnh hướng đến cân bằng hóa học.
NL tự đọc tài liệu, đàm thoại trao đổi và hoạt động nhóm
4 Nghiên cứu ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học
15 phút
- GV cho HS tìm hiểu khái niệm và quan sát tầm quan trọng của ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học
NL hoạt động theo nhóm, đàm thoại trao đổi và giải bài tập hóa học
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trong chương 2 chúng tôi đã trình bày các vấn đề như: Phân tích chương trinh môn Hóa học lớp 10 nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, Các biện pháp phát triển năng lực tự học trong môn Hóa học cho học sinh tự học thông qua bồi dương rèn kỹ năng đọc tài liệu và phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua việc tổ chức các em học tập theo nhóm Jigsaw, Các câu trúc, công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh và một số kế hoạch dạy bài học phát triển năng lực tự học.
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của các biển pháp đã đề xuất.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 3 trường: THPT Nonchan, THPT Phouhông; THPT Thaphi huyện Thapangthong tỉnh Savannkhet.
Tại mỗi trường, chọn những lớp 10 có trình độ tương đương, cặp lớp ĐC và TN phải cùng học theo chương trình chuẩn, do cùng một GV dạy học.
Trên cơ sở đó chúng tôi đã chọn các lớp theo bảng 3.1.
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng GV thực nghiệm Lớp TN- sĩ số Lớp ĐC – sĩ số Trường THPT Tỉnh
Tiêng Kham 10A – 45 10A – 30 Nonchan huyện
Thapangthong tỉnh Savannkhet.
Ki Phom Pak Di 10A – 25 10A – 25 Phouhông huyện
Thapangthong tỉnh Savannkhet.
Som Pha Souk 10A – 25 10A – 24 Hintang huyện
Thapangthong tỉnh Savannkhet.
Đặc điểm của các trường được chọn để tiến hành thực nghiệm: - Đội ngũ GV hóa học trẻ, nhiệt tình giảng dạy, tâm huyết với nghề. - Trình độ HS khá đồng đều nhau.
Tiến hành gửi giáo án thực nghiệm đã được thiết kế (photo, đóng quyển), phiếu tham khảo ý kiến, phiếu nhận xét và các bài kiểm tra đến các trường tiến hành thực nghiệm.
3.3. Tiến trình thực nghiệm
Bước 1:Soạn các bài giảng thực nghiệm.
Soạn các bài giảng thực nghiệm có sử dụng các biện pháp phát triển năng lực tự học cho HS lớp 10 THPT. Gồm các bài sau:
Bài 1: Công thức hóa học. Bài 2: Phản ứng hóa học. Bài 3: Cân bằng hóa học.
Bước 2: Gặp GV tham gia thực nghiệm.
Trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm về mục đích và cách thức thực hiện kế hoạch dạy cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Bước 3: Tiến hành thực nghiệm.
Tiến hành giảng dạy ở lớp TN và lớp ĐC theo trình tự các bước sau:
Bảng 3.2. Các bước tiến hành giảng dạy ở lớp TN và ĐC
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Bước 1 Đều tiến hành giảng dạy bình thường, sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Bước 2 Sử dụng giáo án tự học và tài liệu tự học để rèn luyện bài tập ở nhà sau mỗi bài học và kết thúc chương.
Tự ôn tập lý thuyết và chuẩn bị bài mới theo các câu hỏi trong phần ôn tập (lý thuyết).
- Sử dụng sách giáo khoa, sách bài tập để rèn luyện bài tập ở nhà.
Tự học lý thuyết và chuẩn bị bài mà không có câu hỏi hướng dẫn.
Bước 3 Sử dụng tài liệu tự học để tự ôn tập chương ở nhà.
Sử dụng sách giáo, sách bài tập để tự ôn tập chương.
Bước 4 Tiến hành kiểm tra 1 tiết theo hình thức trắc nghiệm khách quan, đề chung và được trộn thành 4 đề.
Bước 5: Kiểm tra.
- Cho HS các lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra 1 tiết theo hình thức trắc nghiệm ở cuối 2 chương 5.
- Đề kiểm tra 1 tiết chương công thức, phản ứng và cân bằng hóa học.
- Đề kiểm tra 1 tiết chương Khí,Chất lỏng và Thể chất(chất cứng) (xem phần phụ lục).
- Chấm bài theo thang điểm 10.
- Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ 0 đến 10 điểm và chia làm ba nhóm: + Nhóm giỏi: 8 – 10 điểm.
+ Nhóm trung bình và khá: 5 – 7 điểm. + Nhóm yếu kém: dưới 5 điểm.
Bước 6: Xử lí kết quả kiểm tra.
Để xử lý kết quả thực nghiệm, chúng tôi dùng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục. Chúng tôi tiến hành:
- Lập bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. - Vẽ đồ thị các đường lũy tích.
- Tính các tham số thống kê đặc trưng. a. Trung bình cộng i i i n X X n ni: Tần số của các giá trị xi. n: Số HS tham gia thực nghiệm.
b.Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
2 2 ( ) 1 i i n X X S n
Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
c. Hệ số biến thiên V: đại lượng này dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu có qui mô rất khác nhau.
100%
S
V x
X
Nếu V trong khoảng 0 -10%: độ dao động nhỏ.
Nếu V trong khoảng 10 -30%: độ dao động trung bình. Nếu V trong khoảng 30 -100%: độ dao động lớn.
Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình: kết quả thu được đáng tin cậy. Với độ dao động lớn: kết quả thu được không đáng tin cậy.
d. Sai số tiêu chuẩn m: tức khoảng sai số của điểm trung bình. Giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng .
Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy. e. Đại lượng kiểm định Student
n: số HS của nhóm thực nghiệm.
Chọn xác suất α từ 0,01 0,05. Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị tα,k với độ lệch tự do k = 2n – 2.
+ Nếu t ≥ tα,k thì sự khác nhau giữ a và là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α. + Nếu t < tα,k thì sự khác nhau giữa và là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa α.
+ Về mặt định lượng: thực hiện các bài kiểm tra.
+ Về mặt định tính: tổ chức thăm dò ý kiến của GV và HS về các vấn đề tự học qua các phiếu điều tra.
3.4. Kết quá thực nghiệm
3.4.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm về mặt định lượng Bài kiểm tra 1. Bài kiểm tra 1.
Bảng 3.3. Phân phối tần số bài kiểm tra 1 Lớp Điểm Số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 10A1 0 0 0 2 2 21 10 6 3 1 0 45 ĐC 10B1 0 0 2 3 5 8 7 4 1 0 0 30 TN 10A2 0 0 2 3 4 6 5 3 1 1 0 25 ĐC 10B2 0 0 1 2 4 5 6 4 2 1 0 25 TN 10A3 0 0 0 3 4 5 6 4 1 1 0 24 DC 10B3 0 0 0 2 3 8 7 2 1 1 0 24
Bảng 3.4. Phân phối tần suất bài kiểm tra 1
Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 10A1 0.00 0.00 0.00 4.44 4.44 46.6 22.2 13.3 6.66 2.22 0.00 ĐC 10B1 0.00 0.00 6.66 10.0 16.6 26.6 23.3 13.3 3.33 0.00 0.00 TN 10A2 0.00 0.00 8.00 12.0 16.0 24.0 20.0 12.0 4.00 4.00 0.00 ĐC 10B2 0.00 0.00 4.00 8.00 16.0 20.0 24.0 16.0 8.00 4.00 0.00 TN 10A3 0.00 0.00 0.00 12.5 16.66 20.83 25.0 16.66 4.16 4.16 0.00 ĐC 10B3 0.00 0.00 0.00 8.33 12.5 33.33 29.16 8.33 4.16 4.16 0.00
Bảng 3.5. Phân phối tần suất tích lũy bài kiểm tra 1
Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 10A1 0.00 0.00 0.0 4.44 8.88 55.48 77.68 90.98 97.64 99.86 100 ĐC 10B1 0.00 0.00 6.66 16.66 33.6 59.86 83.16 96.46 99.76 99.76 100 TN 10A2 0.00 0.00 8 20 36 60 80 92 96 100 100 ĐC 10B2 0.00 0.00 4 12 28 48 72 88 96 100 100 TN 10A3 0.00 0.00 0.00 12.5 29.16 49.99 74.99 91.65 95.81 99.97 100 ĐC 10B3 0.00 0.00 0.00 8.33 20.83 54.16 83.32 91.65 95.81 99.97 100
Bảng 3.6. Phân loại kết quả bài kiểm tra 1 Lớp Phân loại Tổng Yếu- Kém (%) Trung bình- Khá (%) Giỏi (%) TN 10A1 8.88 82.22 8.88 100 ĐC 10B1 33.33 63.33 3.33 100 TN 10A2 36 56 8 100 ĐC 10B2 28 60 12 100 TN 10A3 29.16 62.50 8.33 100 ĐC 10B3 20.83 70.83 8.33 100
Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 1
Lớp Số HS S (%) m TN 10A1 45 5.64 1.60 24.34V 0.23 ĐC 101 30 5.03 1.59 25.41 0.25 TN 10A2 25 5.08 1.56 30.15 0.24 ĐC 10B2 25 5.52 1.45 27.24 0.22 TN 10A3 24 5.45 1.63 22.60 0.23 ĐC 10B3 24 5.45 1.48 28.76 0.25
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A2 và 10A3
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A1 và 10A2.
Hình 3.5. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra 1 lớp 10A2 và 10A3.
Bài kiểm tra 2.
Bảng 3.8. Phân phối tần số bài kiểm tra 2
Lớp Điểm Số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 10A1 0 0 0 2 3 10 8 7 13 2 0 45 ĐC 10B1 0 0 0 0 2 4 9 12 2 1 0 30 TN 10A2 0 0 0 0 2 5 5 4 4 5 0 25 ĐC 10B2 0 0 0 0 3 6 5 5 3 3 0 25 TN 10A3 0 0 0 0 3 3 6 6 4 2 0 24 ĐC 10B3 0 0 0 0 3 6 4 8 2 1 0 24
Bảng 3.9. Phân phối tần suất bài kiểm tra 2