Ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro khác 37

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ (giai đoạn metacercaria) trên cá nuôi thịt ở thành phố hồ chí minh​ (Trang 46 - 66)

V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 

3.3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro khác 37

Bảng 3.6 Kết quả phân tích hồi qui Binary logistic regression để tìm mối liên quan giữa các yếu tố rủi ro khác đến sự nhiễm sán lá trên cá

Sig. 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper Mùa mưa Ốc .939 .152 5.722 Chó .534 .106 3.211 Mèo .758 .135 4.301 Chó, mèo ăn cá .038 1.113 43.602 Mùa khô Ốc .999 .000 . Chó .999 .000 . Mèo .998 .000 . Chó, mèo ăn cá .998 .000 .

Mối liên hệ giữa sự nhiễm sán với sự có mặt của ốc, chó, mèo trong ao thu mẫu trong cả 2 mùa đều không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Chó, mèo nhiễm ấu trùng sán thông qua ăn cá sống, chưa chín. Trứng sán đi vào môi trường nước, bắt đầu chu trình mới lây nhiễm cá nuôi từ phân của các loài động vật (chó, mèo,…). Vào mùa khô, lượng nước trong tự nhiên thấp, khả năng tiếp xúc giữa trứng sán trong phân chó mèo với nguồn nước ao thấp. Vì vậy, việc khu vưc nuôi có sự xuất hiện của chó, mèo cũng không là yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán. Vào mùa mưa, khả năng tiếp xúc phân chó mèo với nguồn nước ao cao. Tuy nhiên, chó mèo không nhiễm sán nên sự xuất hiện của chó, mèo vào mùa mưa cũng không là yếu tố ảnh hưởng đến sự

nhiễm sán. Vì vậy, yếu tố chó mèo có xuất hiện ở ao nuôi không là yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến sự nhiễm sán trên cá ở mùa mưa và mùa khô. Bên cạnh đó, trong quá trình quan sát ao nuôi và phỏng vấn hộ thu mẫu thì ốc thường xuất hiện trong cả hai mùa là ốc Hương (thuộc họ Babyloniidae), không là vật chủ nhiễm sán truyền sán lá qua cá. Vì vậy, việc ao nuôi có xuất hiện ốc không là yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sự nhiễm sán lên cá trong cả mùa mưa và mùa khô.

Tuy nhiên, mối liên hệ giữa sự nhiễm sán với yếu tố chó mèo ăn cá sống ở khu vực thu mẫu vào mùa mưa có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Chó, mèo là vật chủ chính truyền bệnh sán lá song chủ [36]. Vào mùa mưa, lượng nước trong tự nhiên nhiều, phân của chó mèo mang trứng sán thải ra ngoài môi trường có điều kiện tiếp xúc với các nguồn nước (kênh, rạch, ao hồ,…) thuận lợi hơn và dẫn đến lây nhiễm sán lá cho cá nuôi ở ao, hồ. Yếu tố chó mèo ăn cá sống có nguy cơ nhiễm sán cao hơn chó mèo không ăn cá sống. Vì vậy, chó mèo ăn cá sống ở khu vực thu mẫu vào mùa mưa có ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán lá trên cá. Để hạn chế sự nhiễm sán trên cá nuôi nên hạn chế chó mèo ăn cá sống ở khu vực nuôi cá, ngăn sự tiếp xúc giữa phân chó mèo với nguồn nước. Ở mùa khô, chó mèo ăn cá sống không là yếu tố ảnh hưởng đến sự nhiễm sán trên cá nuôi (P>0,05). Vào mùa khô, lượng nước trong tự nhiên thấp, khả năng tiếp xúc giữa trứng sán thải ra ngoài trong phân chó mèo với môi trường nước thấp, trứng sán đi vào ao nuôi không cao, tỉ lệ nhiễm sán trên cá nuôi thấp. Vì vậy, chó mèo có ăn cá sống khu vực nuôi cá vào mùa khô không là yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán trên cá nuôi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

T l nhim metacercariae trên cá nuôi

Trong 2 mùa, đã thu được tổng cộng 1200 con cá thuộc 6 loài cá trong 4 huyện. Cá Sặc điệp có tỉ lệ nhiễm metacercariae cao nhất (66,67%), tiếp đến là cá Chẽm 1,67%, cá Trê lai 1,36%, cá Rô phi vằn 0,17%, Điêu hồng và Tra 0%.

Phân loi Sán lá song ch trên cá nuôi tht

Định danh được 4 loài sán thuộc 2 họ sán lá (Cryptogonimidae và Heterophyidae).

- Sán lá Exorchis oviformis

- Sán lá ruột nhỏ Procerovum sp. - Sán lá ruột nhỏ Centrocestus sp. - Sán lá ruột nhỏ Haplorchis pumilio

Yếu t nguy cơnh hưởng đến t l nhim Sán lá song ch

Yếu tố mùa có ảnh hưởng đến sự nhiễm sán trên cá.

Trong yếu tố kĩ thuật nuôi, độ sâu ao, lượng vôi bón cho ao trong 2 mùa và số ngày phơi đáy, sử dụng thức ăn cho cá có trùng chỉ ở mùa khô không là yếu tố ảnh hưởng đến sự nhiễm sán trên cá (P>0,05). Số ngày phơi đáy, sử dụng thức ăn cho cá có trùng chỉ là yếu tố ảnh hưởng đến sự nhiễm sán trên cá (P<0,05).

Sự có mặt của ốc, chó, mèo trong 2 mùa và chó mèo ăn cá sống vào mùa khô không là yếu tố ảnh hưởng đến sự nhiễm sán trên cá (P>0,05). Chó mèo ăn cá sống ở khu vực thu mẫu vào mùa mưa là yếu tố ảnh hưởng đến sự nhiễm sán trên cá (P<0,05).

KIẾN NGHỊ

Số hộ thu mẫu cá Tra, Điêu hồng, Chẽm, Sặc điệp ở 4 huyện ngoại thành cần tiến hành với số lượng nhiều hơn để tìm hiểu kĩ hơn về tỉ lệ nhiễm sán trên các loài cá này ở 4 huyện ngoại thành tp. HCM và các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán trên cá nuôi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] WHO, Control of foodborne trematode infections: report of a WHO study group. World Health Organization: Geneva, Switzerland, 1995.

[2] J. Keiser and J. Utzinger, “Emerging Foodborne Trematodiasis”, Emerg. Infect. Dis., vol. 11, no. 10, pp. 1507-1514, Oct. 2005.

[3] A. A. Butt, K. E. Aldridge, and C. V. Sander, “Infections related to the ingestion of seafood. Part II: parasitic infections and food safety”, Lancet Infect. Dis., vol. 4, no. 5, pp. 294-300, May 2004. Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1473309904010059

[4] J. Keiser and J. Utzinger, “Food-Borne Trematodiases”, Clin. Microbiol. Rev., vol. 22, no. 3, pp. 466-483, Jul. 2009.

[5] J.-Y. Chai, E.-H. Shin, S.-H. Lee, and H.-J. Rim, “Foodborne Intestinal Flukes in Southeast Asia”, Korean J. Parasitol., vol. 47, no. Suppl, pp. S69-S102, Oct. 2009.

[6] B. Sripa and P. Echaubard, “Prospects and Challenges towards Sustainable Liver Fluke Control”, Trends Parasitol., vol. 33, no. 10, pp. 799-812, Oct. 2017. Available:

https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1471492217301381

[7] Phan Thị Vân và Bùi Ngọc Thanh, Sán lá lây truyền qua cá tại Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp: Hà Nội, 2013.

[8] WHO, Report of Joint WHO/FAO Workshop on Food-borne Trematode Infections in Asia. Ha Noi, Vietnam, 26-28 November 2002. WPRO, RS/2002/GE/40/(VTN): Manila, 2004.

[9] J.-Y. Chai, “Intestinal Flukes”, in Food-Borne Parasitic Zoonoses: Fish and Plant-Borne Parasites, K. D. Murrell and B. Fried, Eds. Boston, MA: Springer US, 2007, pp. 53-115.

[10] Z.-R. Lun et al., “Clonorchiasis: a key foodborne zoonosis in China”, Lancet Infect. Dis., vol. 5, no. 1, pp. 31-41, Jan. 2005.

[11] B. Sripa, “Pathobiology of opisthorchiasis: an update”, Acta Trop., vol. 88, no. 3, pp. 209-220, Nov. 2003. Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0001706X03002201

[12] B. Sripa et al., “The tumorigenic liver fluke Opisthorchis viverrini – multiple pathways to cancer”, Trends Parasitol., vol. 28, no. 10, pp. 395-407, Oct. 2012. [13] FAO, The state of world Fisheries and Aquaculture. Contributing to food security

and nutrition for all. FAO fisheries and Aquaculture Department: Rome, 2016. [14] J. H. Tidwell and G. L. Allan, “Fish as food: aquaculture’s contribution”, EMBO

Rep., vol. 2, no. 11, pp. 958-963, Nov. 2001.

[15] J. Muir, “Managing to harvest? Perspectives on the potential of aquaculture”,

Philos. Trans. R. Soc. B Biol. Sci., vol. 360, no. 1453, pp. 191-218, Jan. 2005. [16] S. Tveterås et al., “Fish is food-the FAO’s fish price index”, PLoS One, vol. 7,

no. 5, p. e36731, 2012.

[17] Bùi Quang Tề, Bệnh học thủy sản. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I: Hà Nội, 2006.

[18] K. Murrell, J. Chai, and W. Sohn, Fibozopa laboratory manual on identification of zoonotic metacercariae from fish. Fishborne zoonotic parasite Project (FIBOZOPA), 2005.

[19] J.-Y. Chai et al., “High prevalence of liver and intestinal fluke infections among residents of Savannakhet Province in Laos”, Korean J. Parasitol., vol. 45, no. 3, pp. 213-218, Sep. 2007.

[20] N. Hung, H. Madsen, and B. Fried, “Global status of fish-borne zoonotic trematodiasis in humans”, Acta Parasitol., vol. 58, no. 3, pp. 231-258, 2013. [21] B. Sripa, S. Kaewkes, P. M. Intapan, W. Maleewong, and P. J. Brindley, “Food-

borne trematodiases in Southeast Asia: epidemiology, pathology, clinical manifestation and control”, in Advances in parasitology, vol. 72, Elsevier, 2010,

pp. 305-350. Available:

[22] M.-B. Qian, Y.-D. Chen, S. Liang, G.-J. Yang, and X.-N. Zhou, “The global epidemiology of clonorchiasis and its relation with cholangiocarcinoma”, Infect. Dis. Poverty, vol. 1, no. 1, p. 4, 2012.

[23] J.-Y. Chai, K. D. Murrell, and A. J. Lymbery, “Fish-borne parasitic zoonoses: status and issues”, Int. J. Parasitol., vol. 35, no. 11-12, pp. 1233-1254, 2005. [24] S.-T. Hong and Y. Fang, “Clonorchis sinensis and clonorchiasis, an update”,

Parasitol. Int., vol. 61, no. 1, pp. 17-24, Mar. 2012. Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1383576911000766

[25] C. Sommerville, “The pathology of Haplorchis pumilio (Looss, 1896) infections in cultured tilapias”, J. Fish Dis., vol. 5, no. 3, pp. 243-250, 1982. Available: https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/j.1365-2761.1982.tb00479.x [26] S.-T. Hong and S.-J. Hong, “Clonorchis sinensis and clonorchiasis in Korea”,

Food-Borne Helminthiasis Asia Asian Parasitol., vol. 1, pp. 35-56, 2005.

[27] N. Kaewpitoon et al., “Carcinogenic human liver fluke: current status of Opisthorchis viverrini metacercariae in Nakhon Ratchasima, Thailand”, Asian Pac. J. Cancer Prev., vol. 13, no. 4, pp. 1235-1240, 2012.

[28] R. G. Fattakhov, “Low- temperature regimes for decontamination of fish of the larvae Opisthorchis (in Russian)”, Med Parazitol, vol. 5, pp. 63–64, 1989. [29] P. C. Fan, “Viability of metacercariae of Clonorchis sinensis in frozen or salted

freshwater fish”, Int J Parasitol, vol. 8, pp. 603–605, 1998.

[30] M. Kruatrachue, Y. P. Chitramvong, E. S. Upatham, S. Vichari, and V. Viyanant, “Effects of physico-chemical factors on the infection of hamsters by metacercariae of Opisthorchis viverrini”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, vol. 13, pp. 614–617, 1982.

[31] S. Tesana, S. Kaewkes, and S. Phinlaor, “Infectivity and survivorship of Opishorchis viverrini metacercariae in fermenated fish”, J Parasitol Trop Med Assoc Thail, vol. 9, pp. 21–30, 1986.

[32] N. V. De et al., “The food-borne trematode zoonoses of Vietnam”, Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health, vol. 34 Suppl 1, pp. 12 - 34, 2003.

[33] N. T. L. Anh et al., “Prevalence and risks for fishborne zoonotic trematode infections in domestic animals in a highly endemic area of North Vietnam”, Acta Trop., vol. 112, no. 2, pp. 198-203, 2009.

[34] D. T. Dung et al., “Fishborne Zoonotic Intestinal Trematodes, Vietnam”, Emerg. Infect. Dis., vol. 13, no. 12, pp. 1828-1833, Dec. 2007.

[35] T. T. H. Dao et al., “Opisthorchis viverrini infections and associated risk factors in a lowland area of Binh Dinh Province, Central Vietnam”, Acta Trop., vol. 157, pp. 151-157, 2016.

[36] N. M. Hung et al., “Current status of fish-borne zoonotic trematode infections in Gia Vien district, Ninh Binh province, Vietnam”, Parasit. Vectors, vol. 8, no. 1, p. 21, Jan. 2015.

[37] H. Madsen, B. T. Dung, D. T. The, N. K. Viet, A. Dalsgaard, and P. T. Van, “The role of rice fields, fish ponds and water canals for transmission of fish-borne zoonotic trematodes in aquaculture ponds in Nam Dinh Province, Vietnam”,

Parasit. Vectors, vol. 8, no. 1, p. 625, Dec. 2015.

[38] J. H. Clausen et al., “Relationship between Snail Population Density and Infection Status of Snails and Fish with Zoonotic Trematodes in Vietnamese Carp Nurseries”, PLoS Negl. Trop. Dis., vol. 6, no. 12, p. e1945, Dec. 2012.

[39] T. N. Bui, T. T. Pham, N. T. Nguyen, H. Van Nguyen, and D. Murrell, “The importance of wild fish in the epidemiology of Clonorchis sinensis in Vietnam”,

Parasitol. Res., vol. 115, no. 9, pp. 3401 - 3408, 2016.

[40] T. T. K. Chi, A. Dalsgaard, J. F. Turnbull, P. A. Tuan, and K. Darwin Murrell, “Prevalence of Zoonotic Trematodes in Fish from a Vietnamese Fish-Farming Community”, J. Parasitol., vol. 94, no. 2, pp. 423 - 428, Apr. 2008.

[41] D. T. Thuy, P. Kania, and K. Buchmann, “Infection status of zoonotic trematode metacercariae in Sutchi catfish (Pangasianodon hypophthalmus) in Vietnam: Associations with season, management and host age”, Aquaculture, vol. 302, no. 1, pp. 19 - 25, Apr. 2010.

[42] N. D. Thu, A. Dalsgaard, L. T. T. Loan, and K. D. Murrell, “Survey for zoonotic liver and intestinal trematode metacercariae in cultured and wild fish in An Giang Province, Vietnam”, Korean J. Parasitol., vol. 45, no. 1, pp. 45 - 54, Mar. 2007. [43] P. C. Thien, A. Dalsgaard, B. N. Thanh, A. Olsen, and K. D. Murrell, “Prevalence of fishborne zoonotic parasites in important cultured fish species in the Mekong Delta, Vietnam”, Parasitol. Res., vol. 101, no. 5, pp. 1277–1284, Oct. 2007. [44] P. C. Thien, A. Dalsgaard, N. Thanh Nhan, A. Olsen, and K. D. Murrell,

“Prevalence of zoonotic trematode parasites in fish fry and juveniles in fish farms of the Mekong Delta, Vietnam”, Aquaculture, vol. 295, no. 1, pp. 1 - 5, Oct. 2009. [45] N. D. Thu, L. T. T. Loan, A. Dalsgaard, and K. Murrell, “Prevalence of zoonotic liver and intestinal metacercariae (Digenea) in cultured and wild fish of southern Vietnam”, Korean J Parasitol, vol. 45, pp. 45 - 54, 2007.

[46] N. T. Hop, N. V. De, D. Murrell, and A. Dalsgaard, “Occurrence and species distribution of fishborne zoonotic trematodes in wastewater - fed aquaculture in northern Vietnam”, Trop. Med. Int. Health, vol. 12, pp. 66 - 72, 2007.

[47] H. Madsen, P. Thien, H. Nga, J. H. Clausen, A. Dalsgaard, and K. D. Murrell, “Two-year intervention trial to control of fish-borne zoonotic trematodes in giant gourami (Osphronemus goramy) and striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) in nursery ponds in the Mekong Delta, Vietnam”, Acta Trop., vol. 152, pp. 201 - 207, 2015.

[48] WHO, “Report of Joint WHO/FAO Workshop on Food-borne Trematode Infections in Asia; 26–28 November, 2002; Ha Noi, Vietnam”, World Health Organization, WPRO, 2004.

[49] J.-Y. Chai et al., “Zoonotic Trematode Metacercariae in Fish from Yangon, Myanmar and Their Adults Recovered from Experimental Animals, Zoonotic Trematode Metacercariae in Fish from Yangon, Myanmar and Their Adults Recovered from Experimental Animals”, Korean J. Parasitol. Korean J. Parasitol., vol. 55, no. 6, pp. 631 - 641, Dec. 2017.

[51] N. V. Toàn, Danh mục các loài nuôi biển và nước lợở Việt Nam. SUMA: Hà Nội, 2002.

[52] Mekong River Commission, Field guide to Fishes of the Mekong Delta. 2008. [53] Viet Linh. (2017, Sept 18). Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá chẽm trong ao

[Online]. Available: http://www.vietlinh.vn/nuoi-trong-thuy-san/ca-chem- ao.asp.

[54] W. Rainboth, Fishes of the Cambodian mekong. Food and Agriculture Organization of the United Nations: Rome, 1996.

[55] Dương Nhật Long, Giáo trình kĩ thuật nuôi thuỷ sản nước ngọt. Tủ sách Đại học Cần Thơ, 2004.

[56] Phạm Văn Trang và Nguyễn Trung Thành, Kĩ thuật nuôi cá Rô phi vằn (Oreochromis Niloticus). Nxb Nông Nghiệp: Hà Nội, 2004.

[57] Trung tâm khuyến nông Bình Thuận. (2017, Sept 18). Kỹ thuật nuôi cá trê lai

[Online]. Available:

http://www.khuyennong.binhthuan.gov.vn/News/quytrinhkt/thuysan/2009/12/1 21.aspx.

[58] Tep Bac (2017, Sept 18). Kỹ thuật nuôi cá trê lai [Online]. Available: https://tepbac.com/technical/full/274-ky-thuat-nuoi-ca-tre-lai.htm.

[59] Tep Bac (2017, Sept 18). Cá điêu hồng [Online]. Available: https://tepbac.com/species/full/93/ca-dieu-hong.htm.

[60] Tep Bac (2017, Sept 18). Kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm trong ao [Online]. Available: https://tepbac.com/technical/full/158-ky-thuat-nuoi-ca-tra-thuong- pham-trong-ao.htm.

[61] Mai Đình Yên, Định loại các loài cá nước ngọt Nam bộ. Nxb: Khoa học và kỹ thuật: Hà Nội, 1992.

[62] Tep Bac (2017, Sept 18). Kỹ thuật nuôi cá Sặc rằn [Online]. Available: https://tepbac.com/technical/full/192-ky-thuat-nuoi-ca-sac-ran.htm.

[63] Công ty cổ phần địa ốc trực tuyến (2017, Sept 18). Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh [Online]. Available: http://diaoconline.vn

[64] N. Toft, H. Houe, and S. Nielsen, “Sample size and sampling methods”, in

Introduction to Veterinary epidemiology, Biofolia, 2004, pp. 109 - 131.

[65] X. Long-Qi, Y. Sen-Hai, and C. Ying-Dan, “Clonorchis sinensis in China”, Food- Borne Helminthiasis Asia Asian Parasitol., vol. 1, pp. 1 - 26, 2004.

[66] P. C. Thiện, “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm sán lá song chủ (giai đoạn metacercaria) trên cá Tai tượng giống và cá nuôi thịt trong mô hình VAC ở tỉnh Tiền Giang”, Tạp Chí Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, p. 214, Dec. 2011. [67] P. Thien, H. Madsen, H. Nga, A. Dalsgaard, and K. Murrell, ‘Effect of pond water depth on snail populations and fish-borne zoonotic trematode transmission in juvenile giant gourami (Osphronemus goramy) aquaculture nurseries’, Parasitol. Int., vol. 64, no. 6, pp. 522–526, 2015.

Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI CÁ THƯƠNG PHẨM

Số nông hộ ________________________ Họ tên chủ hộ _____________________ Địa chỉ: Ấp _______________________ Xã/ Phường _______________________ Huyện ____________________ Tỉnh/ Thành phố ___________________ Ngày phỏng vấn: __________________ Người phỏng vấn: __________________ Diện tích nông trại (m2): __________________________________________ Tổng số ao (cái): ________________________________________________ Loài cá nuôi ____________________________________________________ Diện tích ao thu mẫu (m2): _______ Tuổi cá (ngày): ___________________ 1. Độ sâu ao (m): __________________________________________________ 2. Loài cá thả: ___________________ Số cá thả (con): ___________________ 3. Chuẩn bị ao: ____________________________________________________

Tháo cạn Hút bùn

Diệt tạp Phơi đáy (ngày) Bón vôi (kg/ao) 4. Nguồn nước: 5. Ao có ốc không: (Mã số: 1.Có, 2. Không) 6. Sử dụng thuốc và hóa chất phòng trị bệnh cá: (Mã số: 1.Có; 2. Không)

Tên thuốc và hóa chất:

_____________________________________________________________ Cách dùng, liều dùng, thời gian dùng thuốc:

_____________________________________________________________ Lý do dùng thuốc:

7. Thức ăn cho cá từ khi thả nuôi: _____________________________________________________________ _____________________________________________________________

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ (giai đoạn metacercaria) trên cá nuôi thịt ở thành phố hồ chí minh​ (Trang 46 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)