Kiểm nhận sự đánh giá về các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học tỉnh bạc liêu (Trang 79 - 83)

2.2.1 .Thực trạng phát triển chung

3.3. Kiểm nhận sự đánh giá về các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL

trong giai đoạn mới. cần làm cho mọi cấp, mọi ngành quán triệt những quan điểm của Đảng được đề ra trong NQ TW2 và NỌ TW3. Các Phòng GD - ĐT, Sở GD - ĐT cần lấy những quan điểm này làm cơ sở tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp của các đoàn thể trong và ngoài nhà trường để xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học.

3.3. Kim nhn sđánh giá về các bin pháp xây dng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiu hc trường tiu hc

Để kiểm nhận tính cấp thiết, tính hiện thực và tính khả thi của những biện pháp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu đã nêu ra trong đề tài nghiên

cứu, trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của đội ngũ CBQL trường tiểu học, lãnh đạo, chuyên viên các Phòng GD - ĐT, sở GD - ĐT, một số cán bộ trong diện kế cận và cán bộ giảng dạy khoa CBQL của trường CĐSP. Vì nhiều lý do khác nhau nên số phiếu phát ra để trưng cầu ý kiến còn hạn chế, số người tham gia chưa được nhiều. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng đã đủ cơ sở để kiểm nhận về hệ thống các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học ở Bạc Liêu trong giai đoạn hiện nay mà đềtài đã nêu ra.

Tổng sốngười được hỏi ý kiến là 135, nội dung đánh giá về tính cấp thiết, tính hiện thực và tính khả thi của mỗi giải pháp theo 5 mức độcho điểm từ 1 đến 5 theo thứ tự tích cực tăng dần.

Chúng tơi cũng đề nghị đối tượng tham gia góp ý nêu thêm những biện pháp cần thiết khác (nếu có) ngồi các biện pháp trên, nhưng hầu hết khơng có ý kiến. Chỉ có một vài ý kiến đề nghị nhưng nội dung trùng với những biện pháp đã nêu trên.

Kết quả tổng hợp trên cho thấy CBQL trường tiểu học, giáo viên, lãnh đạo, chuyên viên các Phòng, Sở đều nhất trí cao trong việc cho rằng những biện pháp được nêu trong đề tài có tính cấp thiết, hiện thực và khảthi, đáp ứng được với yêu cầu phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay.

Trong kết quả nhận được, tính cấp thiết của các biện pháp được đánh giá cao nhất, như vậy các CBQL trường tiểu học đều nhận thức được những hạn chế trong công tác phát triển đội ngũ CBQL hiện nay và mong mn có một sự chuyển biên mới trong lĩnh vực này. Đặc biệt các biện pháp xây dựng môi trường tạo động lực phát triển và tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý được đánh giá rất cao về tính cấp thiết. Điều này cho thấy đây là hai lĩnh vực còn nhiều hạn chế và bất cập nhất hiện nay của tỉnh Bạc Liêu trong cơng tác phát triển đội ngũ CBQL.

Về tính hiện thực và tính khả thi của biện pháp thì việc xây dựng quy hoạch đội ngũ được đánh giá cao nhất, điều này phù hợp với thực tế vì sau khi có NQTW3 cơng tác quy hoạch đội ngũ đã được tiến hành một cách rộng khắp mặc dù có những hạn chếnêu trong đề tài, các biện pháp còn lại cũng được đánh giá khá cao (thấp nhất là 4,63/5 điểm).

Tóm lại, qua thực tế khảo sát, chúng tôi thấy rằng các biện pháp nêu ra là đúng đắn, nếu được tiến hành một cách đồng bộ, tỉnh Bạc Liêu sẽ phát triển được một đội ngũ CBQL trường tiểu học đủ sức đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD - ĐT trong giai đoạn CNH - HĐH đất nước.

PHN III - KT LUN VÀ KIN NGH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học tỉnh bạc liêu (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)