2.2.1 .Thực trạng phát triển chung
3.1. Phương hưởng phát triển giáo dục và yêu cầu xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu
tiểu học tỉnh Bạc Liêu đến năm 2002
3.1.1. Phương hướng phát triển giáo dục tiểu học tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000 - 2010
Trên cơ sở quán triệt tinh thần Nghị Quyết TW.2 (Khóa 8): " Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu", nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Tỉnh ủy và UBND tình Bạc Liêu đã xây dựng chương trình hành động nhằm thực hiện Nghị Quyết TW.2 của Đảng, do đó đã tạo ra một sự chuyển biến sâu rộng về nhận thức và hành động trong các cấp ủy, chính quyền địa phương. Các chỉ tiêu về phát triển giáo dục - đào tạo, về PCGDTH - CMC, được đưa vào nghị quyết hàng năm của các cấp ủy Đảng, chính quyền là một tiêu chí đánh giá hoàn thành kế hoạch của các cấp.
Trong phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội hàng năm, công tác giáo dục - đào tạo luôn được đặt lên hàng đầu với các mục tiêu:
- Nâng cao chất lượng dạy và học ở các cấp học, ngành học
- Duy trì và đẩy mạnh công tác PCGDTH - CMC, từng bước triển khai công tác PC. THCS
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên.
- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, vận động vốn từ nhiều nguồn để đầu tư xây dựng, tăng cường cơ sở vật chất trường học từ nhiều nguồn để đầu tư xây dựng, tăng cường cơ sở vật chất trường học.
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
Riêng giáo dục tiểu học, theo đề án " Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010 và định hướng đến 2020" của Sở GD-ĐT Bạc Liêu phối hợp Viện nghiên
Theo dựbáo và cũng như thực trạng đã trình bày ở chương 2, do hiệu quả của việc giảm tỷ lệtăng dân số tự nhiên ở tỉnh Bạc Liêu nên số học sinh tiểu học sẽ giảm dần. Đến năm 2005 số học sinh tiểu học chỉcòn tương đương trên 80% và đến 2010 là 65% so với hiện nay.
Tính theo định mức số học sinh/lớp và số học sinh/trường của Bộ GD-ĐT (35học sinh/lớp, 700-800 học sinh/trường) thì dự báo đến 2005 sẽ còn 120 trường và đến 2010 còn khoảng 100 trường tiểu học.
Trên cơ sở dự báo của Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, qua trao đổi với lãnh đạo sở GD - ĐT, Phòng tổ chức Cán Bộ của Sở GD - ĐT, vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tại Bạc Liêu về lâu dài khơng cịn lo về sốlượng mà cần chú trọng xây dựng một đội ngũ thật sự mạnh về chất lượng, phát triển theo hướng ổn định và ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên, trước mắt trong thời gian ngắn nhất phải giải quyết SỐCBQL cịn thiếu (123 người).
Đó là những con số theo dự báo trong quy hoạch tổng thể phát triển Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Nhưng chúng tôi lại nhận thấy rằng, theo dự báo thì số học sinh tiểu học ở Bạc Liêu trong 10 năm từ 2000 đến 2010 lại có sự biến động: giảm dần từnăm học 2000-2001 đến 2007-2008 nhưng sau đó lại tăng dần từ 2008-2009 và 2009-2010.
Tuy đề tài quy hoạch tổng thể khơng giải thích ngun nhân của sự biến động nêu trên, nhưng có thể cho rằng đến giai đoạn đó tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi đến trường ở Bạc Liêu tăng dần lên đạt đến mức 100%. Như vậy, nếu dự báo chính xác sốtrường tiểu học ở Bạc Liêu trong từng giai đoạn thì đến năm 2005 sẽ cịn 104 trường, đến 2008 còn 88 trường và đến 2010 lại tăng lên 93 trường.
Tuy nhiên, mặt khác cũng phải tính đến trong thời gian tới sẽ có sự thay đổi trong quy định của Bộ GD-ĐT về quy mo số học sinh/ lớp đểđảm bảo chất lượng; về yêu cầu mạng lưới trường tiểu học cần phải duy trì rộng khắp ở vùng sâu, vùng xa v.v... thì số trường tiểu học ở Bạc Liêu đến 2010 sẽlà 151 trường (theo dự báo thành lập trường mới đến 2010 của Sở GD- ĐT Bạc Liêu).
Số CBQL trường tiểu học sẽ biến động theo các chỉ số nói trên nên cần phải quy hoạch theo từng phương án cụ thể vì nếu để hụt hẫng về số lượng thì sẽ khó mà bảo đảm về chất lượng của đội ngũ CBQL ấy.
3.1.2. Yêu cầu xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học giai đoạn 2000 - 2010
Căn cứ vào đề án "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, giáo viên từ 2000 đến 2010" của Sở GD - ĐT thì từnay đến năm 2005 sẽ"Nâng cao trình độ cho cán bộQLGD đảm bảo đủ về sốlượng, đạt chuẩn quốc gia về chất lượng và đồng bộcơ cấu ở mỗi nghành học, bậc học", với mục tiêu cụ thể:
- Đào tạo về nghiệp vụ quản lý cho 100% CBQL đương chức.
- Bồi dưỡng về lý luận chính trịtrình độ trang cấp trở lên cho 100% CBQL. - Bồi dưỡng về tin học, ngoại ngữ.
Với những chỉtiêu như trên, từnay đến 2005 đội ngũ CBQL trường tiểu học phải đi học: - 134 người dự lớp đào tạo nghiệp vụ quản lý
- 325 người dự lớp bồi dưỡng lý luận chính trị trung cấp - 337 người bồi dưỡng về tin học
- 326 người bồi dưỡng về ngoại ngữ
Bình quân từ nay đến cuối năm 2005 mỗi có năm có 114 lượt Cán Bộ Quản Lý trường tiểu học phải được đào tạo, bồi dưỡng tập trung.
Xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu là một trong những nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, song để đề ra các biện pháp có tính khả thi thì khơng chỉcăn cứ vào thực tiễn mà còn phải
* Những căn cứđể xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL:
Căn cứ các nghị quyết của Trung ương Đảng, đặc biệt Nghị Quyết TW.2 (khóa 8) vềđịnh hướng chiến lược phát triển GD - ĐT trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa; Nghị Quyết TW.3 (khóa 8) về chiến lược cán bộ thời kỳđẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước; văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
Căn cứ Pháp lệnh của ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 26/02/1998 về cán bộ, công chức. Căn cứ điều lệ trường tiểu học, các văn bản của Bộ Giáo dục - đào tạo quy định về tiêu chuẩn cán bộ quản lý - giáo viên, định mức lao động, chếđộ chính sách.v.v...
Căn cứ vào chương trình hành động của Tỉnh ủy Bạc Liêu về định hướng phát triển giáo dục đào tạo.
Căn cứ vào thực trạng đội ngũ CBQL hiện nay và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt phát triển giáo dục bậc tiểu học trong những năm tiếp theo của tỉnh Bạc Liêu.
* Vềquan điểm:
Coi việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL là nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định đến tính chất giáo dục - đào tạo. Quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng đội ngũ CBQL phải là việc làm thường xuyên, có hệ thống, gắn việc sử dụng với đào tạo, bồi dưỡng. Tuyển chọn đội ngũ phải thông qua hoạt động thực tiễn, đảm bảo quy chế, có sự thống nhất giữa nghành và địa phương. Phát triển đội ngũ CBQL được xem là một bộ phận cấu thành, đồng thời phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - văn hóa xã hội ỏ tỉnh nhà.
Nhằm thực hiện thắng lợi NQ Đại hội IX của Đảng đề ra: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện "chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa" (5 - 109); đồng thời đảm bảo yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh.
* Phương hướng chung để xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu:
Xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL ổn định về sốlượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu. Đảm bảo đội ngũ có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu về lối
sống, có khả năng tập hợp quần chúng, đoàn kết nội bộ, say mê gắn bó mật thiết với nghề nghiệp. Hiểu biết và gương mẫu trong việc chấp hành các chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Am hiểu về tình hình phát triển kinh tế - văn hóa xã hội ở địa phương. Có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có năng lực giảng dạy, quản lý bậc tiểu học, có sức khỏe, khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao.
Từ những cơ sở nghiên cứu lý luận trình bày ở chương ì, xuất phát từ thực trạng đội ngũ