2.2.1. Các chỉ tiêu định tính
Như đã nói, hiệu quả tín dụng của ngân hàng được hiểu trên nhiều góc độ và phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có những yếu tố không phải lúc nào cũng dễ dàng nắm bắt được đó chính là các yếu tố mang tính định tính như: việc tuân thủ nguyên tắc cho vay; khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng và uy tín của Ngân hàng...
• Tuân thủ nguyên tắc cho vay
về cơ chế chính sách, luật pháp của Nhà nước: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong những năm qua VietinB ank Thanh Xuân luôn thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nước qua luật các TCTD, luật NHNN.
về quy trình nghiệp vụ: Chi nhánh thực hiện tương đối chặt chẽ quy trình nghiệp vụ tín dụng theo đúng trình tự các bước theo các quy trình nghiệp vụ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ban hành.
2 DNNVV đuợc vay vốnViệc cung cấp thông tin định kỳ cho ngân hàng, tuân thủ các nguyên tắc, quy293 325 386 định sử dụng vốn vay đuợc khách hàng thực hiện tuơng đối đầy đủ và nghiêm túc, ngoại trừ một số truờng hợp một số khách hàng DNNVV phát sinh nợ xấu, nợ khó đòi hoặc hoạt động kinh doanh bị ngừng, phá sản. Tuy nhiên, tỷ trọng các khách hàng này rất nhỏ trong tổng số các khách hàng đang hoạt động tại VietinB ank Thanh Xuân.
• Uy tín của Vietinbank Thanh Xuân
Hiện nay số luợng các tổ chức tín dụng trên địa bàn quận Thanh Xuân nói riêng và địa bàn thành phố Hà Nội nói chung ngày càng nhiều, trong đó chiếm tỷ trọng nhiều nhất là khối các NHTM. Điều này cho thấy mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng nói chung và khối các NHTM nói riêng ngày càng gay gắt. VietinBank Thanh Xuân cần quan tâm nhất là các NHTM nhu: B IDV, Agribank, Vietcombank, MB , Eximbank. Hầu hết các NHTM đều có chính sách và chiến luợc tập trung cho vay vào đối tuợng là DNNVV với mục tiêu huớng đến là: Chủ động, nhanh nhạy trong việc tiếp cận khách hàng qua các hoạt động quảng cáo, tiếp thị các chuơng trình tín dụng, các gói hỗ trợ vốn đối với DNNVV, các sản phẩm dịch vụ tín dụng trên các phuơng tiện thông tin đại chúng; Sản phẩm dịch vụ linh hoạt và phong phú; Phần mềm công nghệ hiện đại; Xây dựng chính sách riêng đối với DNNVV: Tập trung dòng tiền cho các DNNVV với nhiều uu đãi nhu tăng hạn mức tín dụng, chia sẻ một phần khó khăn tài chính thông qua việc giảm lãi suất, giảm phí dịch vụ trong hoạt động thanh toán trong nuớc và quốc tế; Xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng, nhân viên dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, chuyên môn cao...
Truớc tình cạnh tranh gay gắt nhu vậy, Vietin ank Thanh Xuân với uy tín hoạt động của mình đã chủ động mở rộng mạng luới giao dịch, đua ra các sản phẩm dịch vụ linh hoạt nên đã thu hút một luợng lớn khách hàng DNNVV. Không chỉ có những khách hàng DNNVV truyền thống chi nhánh c n có những khách hàng DNNVV tiềm năng lớn. Đây chính là tiền đề để ngân hàng mở rộng thị phần, phân tán rủi ro góp phần vào quá trình cải thiện hiệu quả tín dụng đối với DNNVV. Theo số liệu điều tra, khảo sát năm 2016 của Phòng Tổng hợp - VietinBank Thanh Xuân thì thị phần của VietinBank Thanh Xuân đối với phân khúc KH DNNVV trên địa bàn là 29% và sự hài lòng của khách hàng đối với VietinBank Thanh Xuân là 78%.
• Khả năng đáp ứng nhu cầu của KH
Bảng 2.4: Cơ cấu DNNVV được vay vốn trong số các DNNVV đề nghị vay vốn Đơn vị tính: khách hàng
St t Chỉ tiêu 2015/2014 2016/2015 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọn g (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) I- DN lớn 2.898 53 Ĩ.976 38 2.Ĩ86 39 (922) (3Ĩ) 2Ĩ0 ĨĨ ~ T DN NVV 2.296 42 2.600 50 2.803 50 304 Ĩ3 320 8 ^3 ~ KH bán lẻ 274 5 625 ĩT~ 6Ĩ6 ĩĩ 35Ĩ Ĩ28 (9) ɪ Tổng dư nợ 5.468 100 5.201 100 5.605 100 (267) (5) 440 -(8T
(Nguồn: Phòng KHDN - Vietinbank Thanh Xuân)
Bảng 2.4 cho thấy rằng: mức độ đáp ứng nhu cầu vốn của các DNNVV ngày càng giảm. Cụ thể: nếu nhu năm 2014 có tới 85% nhu cầu vay vốn của các DNNVV đuợc Chi nhánh đáp ứng thì đến năm 2015 chỉ có 75,5% nhu cầu này đuợc đáp ứng và đến năm 2016 thậm chí giảm mạnh và chỉ 71,5% các nhu cầu vay vốn của các DNNVV đuợc đáp ứng. Điều này cho thấy sự thận trọng trong công tác thẩm định nhu cầu vay vốn đối với KH DNNVV tại Chi nhánh. Mặc dù nó sẽ khiến khả năng mở rộng tín dụng gặp khó khăn, nhung cũng giúp uy tín của Chi nhánh tăng lên bởi tính chuyên nghiệp trong phục vụ KH của mình.
2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng
2.2.2.1. Cơ cấu danh mục tín dụng và tỷ lệ tăng trưởng dư nợ
Bảng 2.5: Cơ cấu danh mục tín dụng và tỷ lệ tăng trưởng dư nợ
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dư nợ Tỷ trọng % Dư nợ Tỷ trọng % Dư nợ trọngTỷ % Tổng dư nợ 5.468 5.201 5.605 Dư nợ DNNVV 2.296 100 2.600 100 2.803 1ÕỠ 1- Thương mại, dịch vụ 1.424 62 1.690 65 1.850 66 2- SX, chế biến, XD 574 25 572 22 617 22 3- Các ngành khác 298 13 338 13 336 10
Định hướng tín dụng của chi nhánh trong những năm qua tập trung vào lĩnh vực sản xuất. Đối tượng khách hàng là các khánh hàng bán lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh. Chi nhánh đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, hạn chế cho vay trung và dài hạn.
Nhìn vào bảng trên, qua so sánh ta thấy dư nợ tín dụng qua các năm của chi nhánh tăng trưởng chậm. Năm 2016 tăng 404 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng 8% so với năm 2015. Năm 2015 giảm so với năm 2014 là 267 tỷ đồng, tỷ lệ giảm là 5%. Tốc độ tăng trưởng qua các năm 2014 -2016 chậm do chi nhánh tập trung sàng lọc khách hàng, chỉ lựa chọn cho vay những khách hàng tốt, không tăng trưởng nóng.
Cơ cấu tín dụng theo loại hình kinh tế những năm qua có sự thay đổi. Tỷ trọng cho vay đối với loại hình DN lớn có xu hướng giảm đi từ 53% năm 2014 xuống 38% năm 2015 và 39% năm 2014. Tỷ trọng cho vay khách hàng DNNVV có xu hướng tăng lên từ 42% năm 2014 tăng lên 50% trong năm 2015 và 2014. Tỷ trọng cho vay khách hàng bán lẻ tăng trưởng từ 5% năm 2014 lên 12% năm 2015 và 11% năm 2016.
Cho vay khối khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của chi nhánh. Năm 2016 chiếm 89% tổng dư nợ cho vay, năm 2015 là 88%, năm 2014 là 95%. Hiệu quả từ hoạt động tín dụng của chi nhánh chủ yếu từ khối khách hàng doanh nghiệp.
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tại VietinBank Thanh Xuân từ 2014 đến 2016
Chiến lược và kế hoạch kinh doanh năm 2016 của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân, tập trung tăng trưởng dư nợ khối khách hàng DNNVV để chiếm lĩnh thị phần, mở rộng mạng lưới, quy mô, nâng cấp xếp hạng chi nhánh.
Dư nợ cho vay đối với DNNVV trong những năm qua cũng tăng trưởng mạnh. Cụ thể: năm 2016 tăng 203 tỷ đồng so với năm 2015 với tỷ lệ tăng 8%. Tỷ lệ tăng năm 2015 tăng 304 tỷ đồng so với năm 2014 với tỷ lệ tăng trưởng dư nợ là 13%. Đây là những kết quả đáng kể, đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng đối với từng loại hình khách hàng, trong đó có khách hàng DNVVN. DNNVV đang là đối tượng khách hàng chiếm ưu thế trong cơ cấu danh mục tín dụng tại chi nhánh.
2.2.2.2. Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 2.6: Cơ cấu danh mục tín dụng DNNVVtheo ngành kinh tế
Chỉ tiêu DN % KH so với năm trước (%) KH g so với năm trước (%) Tổng dư nợ 5.46 8 15.20 5.605 DNNVV 29 3 2.29 6 1 00 32 5 2.60 0 10 0 13,2 4 386 2.803 1ÕÕ 78 Ngắn hạn 22 8~ 1.65 3 7 2 25 5 1.95 0 75^ 17,97 301 2.074 74 64 Trung- dàihạn 6 5 64 3^ 2 8 70 65 0 25^ 11 85 729 26 12,1 5
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh VietinBank CN Thanh Xuân)
Xét về lĩnh vực hoạt động, Vietinbank Thanh Xuân tập trung dư nợ chủ yếu vào ngành thương mại dịch vụ, đây là thị trường tín dụng truyền thống của VietinBank Thanh Xuân từ những ngày đầu thành lập. Tỷ trọng dư nợ của ngành này tại chi nhánh luôn đạt trên 60% tổng dư nợ.
Hiện nay cơ cấu danh mục tín dụng theo ngành kinh tế của chi nhánh cũng đã có những bước thay đổi, với định hướng tín dụng năm 2016 là cung cấp tín
dụng cho đa dạng các ngành nghề kinh tế, bên cạnh giữ vững và phát triển khách hàng hiện có. Chi nhánh đã thâm nhập, khai thác thêm khách hàng kinh doanh các lĩnh vực sản xuất chế biến, và xây dựng cơ bản, xong mức tăng trưởng còn hạn chế.
2.2.2.3. Cơ cấu dư nợ theo thời gian cho vay
Bảng 2.7: Cơ cấu danh mục tín dụng đối với DNNVVtheo thời gian vay vốn
)
Thu lãi cho vay KHDN 497 426 (71) (14,2
8) 530 104 24,41 Tỷ trọng thu lãi DNNVV/KHDN (%) 29,17 29,2 5 34,2 6 Thu lãi DNNVV/1 khách hàng 0,14 0,19 0,0 5 35 10,2 20,0 10 Thu lãi KHDN/1 khách hàng 1,18 1,25 0,7 59 1,2 8 0,0 3 24
(Nguồn: Báo cáo cân đối vốn kinh doanh VietinBank Thanh Xuân)
Cơ cấu danh mục tín dụng đối với nhóm khách hàng DNNVV theo thời gian vay vốn, cơ bản tỷ trọng nợ vay ngắn hạn vẫn là chủ yếu. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn năm 2014 chiếm 72%, năm 2015 chiếm tỷ trọng 75%, năm 2016 chiếm 74% tổng dư nợ. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trung bình qua 3 năm là 73%.
Dư nợ cho vay ngắn hạn tăng đều qua các năm. Năm 2015 tăng 297 tỷ đồng so với năm 2014, năm 2016 tăng 754 tỷ đồng so với năm 2015.
Cơ cấu cho vay theo thời gian tại chi nhánh như vậy là hợp lý.
Dư nợ trung dài hạn đối với nhóm khách hàng DNNVV có tốc độ tăng trưởng có phần chậm lại. Năm 2015 tốc độ tăng trưởng là 0.81 lần so với năm 2014, năm 2016 tăng trưởng 0.4 lần so với năm 2015. Thực tế, những năm vừa qua, nguồn vốn cho vay trung và dài hạn luôn hạn chế do nguồn vốn huy động chủ
yếu là huy động ngắn hạn. Nhu cầu vay vốn trung, dài hạn của các doanh nghiệp luôn lớn hơn nguồn vốn huy động trung, dài hạn. Điều này có ảnh huởng rất nhiều đến tính thanh khoản của hệ thống, tuy nhiên đối với các Ngân hàng khác thì khó có thể chủ động trong nguồn vốn, nhung hệ thống NHCT lại tự hào với một kênh mua bán vốn xuyên suốt (hệ thống mua bán vốn FTP) giữa trụ sở chính và các chi nhánh cho nên có thể đáp ứng đuợc nhu cầu vốn trung, dài hạn đối với các khách hàng. Hệ thống mua bán vốn FTP cho phép trụ sở chính mua vốn từ tất cả các chi nhánh, đồng thời bán vốn cho tất cả các Chi nhánh. Ngoài ra Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt nam cũng có những chuơng trình tích cực tìm kiếm các nguồn vốn hỗ trợ DNNVV để triển khai thực hiện ở tất cả các Chi nhánh. Vì vậy đây cũng là cơ hội thuận lợi cho các Chi nhánh linh động hơn về lãi suất cũng nhu kỳ hạn khi cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng.
2.2.2.4. Chỉ tiêu thu lãi đối với DNNVV từ năm 2014 đến 2016
Bảng 2.8: Chỉ tiêu thu lãi cho vay đối với DNNVV từ năm 2014 — 2016
% KHDNNVV/Tổng KH có quan hệ tín dụng
58,3 51 50
(Nguồn: Báo cáo kết quả thu lãi cho vay, 2014 - 2016)
Thu lãi cho vay DNNVV có xu huớng tăng trong giai đoạn 2014 - 2016. Đây là dấu hiệu khả quan trong việc cải thiện hiệu quả tín dụng, nhìn cả giai đoạn 2014 -2016.
So sánh với thu lãi cho vay khách hàng doanh nghiệp nói chung cho thấy sự gia tăng thu lãi cho vay DNNVV là chua tuơng xứng, thu lãi cho vay khách hàng doanh nghiệp. Neu so sánh chỉ tiêu thu lãi cho vay khách hàng doanh nghiệp/1 khách hàng với sự gia tăng từ 2014 đến 2016 của chỉ tiêu thu lãi cho vay DNNVV là không đáng kể.
2.2.2.5. Chỉ tiêu tăng trưởng KH DNNVV vay vốn tại Vietinbank Thanh Xuân
Bảng 2.9: Chỉ tiêu số lượng KH có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh
lệch lệch
Doanh số cho vay 1.56 8 1.81 5 2.262 247 15,75 447 24,63 Doanh số thu nợ 1.51 4 91.88 2.023 375 24,77 134 7,1 Du nợ DNNVV 2.29 6 02.60 2.803 304 13,24 203 7,8
(Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Vietinbank Thanh Xuân)
B ảng 2.9 cho thấy rằng số luợng KH là các DNNVV có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Thanh Xuân tăng đều qua 3 năm khảo sát gần đây.
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy, số luợng khách hàng là DNNVV có quan hệ tín dụng với Chi nhánh tăng dần qua các năm. Năm 2014 số luợng DNNVV có quan hệ tín dụng với Chi nhánh là 293, năm 2015 tăng 32 doanh nghiệp tuơng đuơng tốc độ tăng là 11% và đạt 325 doanh nghiệp. Đến năm 2016, có 386 doanh nghiệp tăng 61 doanh nghiệp so với năm 2015 tuơng đuơng với tốc độ tăng 19%. B ên cạnh đó, cũng có thể thấy đuợc tỷ trọng KH DNNVV trong cơ cấu tổng khách hàng có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh trong 3 năm 2014 -2016 luôn chiếm tỷ trọng khá lớn (trên 50%). Trong bối cảnh có sự cạnh tranh khá gay gắt từ các TCTD khác trên địa bàn thì việc mở rộng số luợng KH vay vốn, trong đó có các KH là DNNVV nhu những năm qua thể hiện sự nỗ lực của Chi nhánh.
2.2.2.6. Chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ đối với KH DNNVV
Doanh số cho vay của VietinB ank Thanh Xuân ngày càng gia tăng. Năm 2014 doanh số cho vay là 1.568 tỷ đồng và tăng lên đến 1.815 tỷ đồng tính đến cuối năm 2015. Năm 2016 doanh số cho vay đạt 2.262 tỷ đồng, tăng 447 tỷ đồng so với năm 2015 tuơng đuơng 24,63%.
Bảng 2.10: Doanh số cho vay, thu nợ của DNNVVtại VietinBank Thanh Xuân
% cho vay DNNVV 36,45 409 42,17
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của VietinBank Thanh Xuân)
B ên cạnh hoạt động cho vay thì công tác thu nợ nhìn chung trong những năm qua đuợc tiến hành khá chặt chẽ. Thực hiện và duy trì chế độ khoán và có chế độ thuởng phạt công khai đã tạo động lực cho các cán bộ tín dụng. Tuy nhiên, cũng chính điều này đã làm cho nhiều cán bộ quá thận trọng trong cho vay nên mất cơ hội tài trợ những dự án có hiệu quả. Trong những năm vừa qua tốc tăng truởng tín dụng đuợc duy trì trên cơ sở vừa mở rộng về quy mô vừa nâng cao chất luợng. Tình hình thu nợ gốc và nợ lãi đã đuợc cán bộ tín dụng nhắc nhở, đôn đốc thuờng xuyên, về phía khách hàng cũng luôn thực hiện đúng cam kết trả nợ. Vì vậy tình hình thu nợ các khách hàng của ngân hàng đạt đuợc là khá tốt.
Tổng doanh số thu nợ cũng tăng dần qua các năm. Năm 2015 tăng 375 tỷ đồng, tuơng đuơng 24,77% so với năm 2014, tăng từ 1.514 tỷ đồng lên đến 1.889 tỷ đồng. Đến năm 2016 thì doanh số thu nợ đạt 2.023 tỷ đồng tăng 134 tỷ đồng so với năm 2015, tuơng ứng 7,09%.
Qua phân tích thực trạng thu nợ ta thấy rằng VietinBank Thanh Xuân đã có rất nhiều chuyển biến tích cực trong việc thu hồi các khoản cho vay đặc biệt là các khoản nợ quá hạn. Điều này làm cho nguồn vốn của ngân hàng đuợc bảo đảm an toàn, hạn chế tối thiểu rủi do tín dụng và tạo cơ sở cho việc mở rộng khả năng cho vay đối với các DNNVV.
Bảng 2.11: Tỷ trọng doanh số cho vay DNNVVtrên tổng doanh số cho vay tại