- Thực hiện chủ trương đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước,
3- Phân theo đối tượng khách hàng
- Khách hàng là doanh nghiệp 16,573 77%
mục tiêu là tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ sản xuất giảm chi phí vay vốn, giảm giá thành sản phẩm, duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh tiêu thụ hàng hóa tồn kho, phát huy hiệu quả các dự án đầu tư, tạo việc làm cho người lao động. Chi phí trả lãi tiền vay ngân hàng năm 2009 của phần lớn các doanh
nghiệp chỉ bằng 50% của năm 2008 (sau khi được HTLS, doanh nghiệp chỉ còn phải trả lãi từ 4-6%), các doanh nghiệp đã vượt qua khó khăn, phát triển sản xuât - kinh doanh và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong một số lĩnh vực như nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến, xây dựng tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội giai đoạn suy giảm kinh tế. Mặt khác, để được HTLS, các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực quản trị, thơng qua đó giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh; khách hàng vay quen dần với việc minh bạch và chuẩn hóa chứng từ sử dụng vốn vay. Chi phí vay vốn thấp giúp doanh nghiệp dễ dàng cân nhắc trong chiến lược kinh doanh, tìm kiếm thị trường, đầu tư sản phẩm mới.
Ngoài ra, các quy định chặt chẽ trong việc lựa chọn đối tượng cho vay, thu thập chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, sự kiểm tra thường xuyên các khoản cho vay hỗ trợ lãi suất nên trình độ chun mơn, nghiệp vụ của các cán bộ tín dụng được nâng cao, chất lượng tín dụng ngày càng được cải thiện. Thơng qua chương trình HTLS, chi nhánh đã duy trì được lượng khách hàng cũ đồng thời mở rộng thêm được khách hàng mới, nhu cầu vay vốn tăng lên, các sản phẩm dịch vụ cũng được đẩy mạnh, làm tăng kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
2.2.3.4. Tình hình huy động vốn của ngân hàng cơng thương Thanh Hố
NHCT Thanh Hoá là một trong 4 NHTM lớn trên địa bàn, có thị phần nguồn vốn huy động khá lớn. Dưới sự chỉ đạo đúng đắn, sát sao của Ban Giám đốc, sự nhiệt tình, năng động của lực lượng cán bộ huy động vốn có chun mơn nghiệp vụ vững, hoạt động huy động vốn của chi nhánh Thanh Hoá phát triển khá tốt. Năm 2009 tăng gấp 1.50 lần so với năm 2006 và tăng về giá trị tuyệt đối là 511 tỷ VND và tăng 1.2 lần so với năm 2008 số dư tăng 270 tỷ VND. Để có thể thấy rõ hơn tình hình huy động vốn ở NHCT Thanh Hoá, chúng ta phân loại theo hướng sau:
Ư Ư Ư
- Phân theo loại tiền tệ, nguồn vốn ngoại tệ của chi nhánh Thanh Hố
tương đối ổn định, mức độ bình quân các năm ở 340 tỷ VND quy đổi và tỷ lệ nguồn vốn ngoại tệ trong tổng nguồn huy động giảm do nguồn vốn bằng VND tăng rất nhanh. Nhất là năm 2009, vốn VND tăng giá trị tuyệt đối là 263
tỷ VND trong khi đó năm 2008 tăng 234 tỷ so với năm trước. Và đây là tín hiệu tốt của chi nhánh Thanh Hoá trong việc tăng cường huy động vốn để đáp
ứng tốt hơn nhu cầu vay vốn cho các doanh nghiệp.
- Phân theo kỳ hạn, nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng của chi nhánh
Thanh Hoá khá cao, bằng gần 50% nguồn vốn huy động của cả chi nhánh; nhìn vào cơ cấu nguồn vốn thì đây là cơ hội cho các DNNVV có nguồn vay trung dài hạn để đầu tư máy móc thiết bị. Nhưng thực tế tại NHCT Thanh Hoá, số lượng vốn trên 12 tháng không đủ đầu tư cho 4 doanh nghiệp lớn trên
địa bàn, nguồn vốn trung dài hạn cho DNNVV không đáng kể nên các DNNVV càng khó hơn trong việc tiếp cận với nguồn vốn để đầu tư dài hạn. Bên cạnh đó, nguồn vốn khơng kỳ hạn có số lượng cũng khá lớn chiếm tới gần 30% trong tổng nguồn năm 2009, chiếm 12% năm 2008 và chiếm 11% năm 2007. Với số liệu này cho thấy năm 2009 là năm không ổn định về nguồn
vốn, nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn làm ảnh hưởng đến việc cho vay của chi nhánh. Tuy nhiên, với nguồn vốn khơng kỳ hạn lớn thì trong một chừng mực nào đó thì đây lại là một lợi thế cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh với chi phí lãi suất đầu vào rất thấp.
- Phân theo hình thức huy động, nguồn vốn huy động của NHCT Thanh Hoá chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tới 63% trong tổng nguồn, tiền gửi các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ bình quân 22%- 25% trong tổng số lượng tài khoản của các doanh nghiệp và tăng cường thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhau thông qua hệ thống ngân hàng sẽ là cơ sở làm tăng nguồn vốn huy động tại ngân hàng. Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp cao là lợi thế của ngân hàng với lãi suất huy động bình quân thấp sẽ phục vụ tốt hơn hoạt động cho vay của các doanh nghiệp. Khi đó, kết quả kinh doanh của ngân hàng sẽ khả quan hơn do chi phí về vốn thấp hơn. Chi tiết hoạt động huy động vốn của chi nhánh Thanh Hoá được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.8. Tổng hợp huy động vốn của NHCT Thanh Hoá
8
- Tiền gửi NT quy VNĐ 372 36 333 32 330 26 347 2
2