- Thực hiện chủ trương đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước,
2- Phân theo kỳ hạn
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 1 Những tồn tại:
2.3.2.1. Những tồn tại:
- Nguồn vốn huy động chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay trên địa bàn, năm 2006 chi nhánh thừa vốn nhưng từ năm 2007 trở lại đây chi nhánh ln thiếu vốn phải nhận vốn điều hồ từ NHCT Việt Nam. Nguồn vốn trung dài hạn không đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư đổi mới cơng nghệ, mua sắm máy móc thiết bị mới của các doanh nghiệp. Vốn trung dài hạn chi nhánh huy động được chỉ đáp ứng được một phần cho các dự án của các DNL, các DNNVV có ít cơ hội để tiếp cận được nguồn vốn này.
- Các sản phẩm dành riêng cho DNNVV tuy đã được triển khai, các sản phẩm rất cụ thể, cơ chế chính sách rõ ràng, nhưng các doanh nghiệp của tỉnh vẫn tiếp cận khó. Nhu cầu nguồn vốn này đối với doanh nghiệp là rất lớn
nhưng việc làm cầu nối triển khai các sản phẩm tới khách hàng của chi nhánh Thanh Hoá và NHCT Việt Nam còn nhiều hạn chế.
- Trong những năm qua, chi nhánh Thanh Hoá đã rất chú trọng phát triển dịch vụ tín dụng đối với loại hình DNNVV. Cụ thể là, dư nợ tín dụng cho loại hình DNNVV tại NHCT Thanh Hố chiếm hơn 50% dư nợ của toàn chi nhánh. Tuy nhiên, chi nhánh Thanh Hoá chưa thể hiện đúng là một NHTM lớn, có nhiều kinh nghiệm trong việc phục vụ các khách hàng thuộc khối công thương nghiệp và dịch vụ. Cụ thể, thị phần tín dụng của NHCT Thanh Hố chỉ chiếm 9%, ln ổn định và khơng tăng trưởng trong tổng hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng trên tồn tỉnh.
- Có nhiều sản phẩm tín dụng dành riêng cho DNNVV được NHCT Việt Nam cho triển khai nhưng thực tế ở chi nhánh Thanh Hố khơng triển khai được hoặc triển khai rất chậm do việc tư vấn của cán bộ tín dụng cho các DNNVV khơng tốt nên các doanh nghiệp không tiếp cận được hoặc tiếp cận không được các loại sản phẩm này. Trong khi đó, các sản phẩm tín dụng truyền thống lại được các doanh nghiệp ưa dùng hơn, dẫn đến hiệu quả của các chương trình dành riêng cho các DNNVV đạt thấp.