- Thực hiện chủ trương đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước,
2- Phân theo kỳ hạn
2.2.3.5 Quan hệ giữa tăng trưởng nguồn vốn và hoạt động cho vay tại ngân hàng công thương Thanh Hóa
ngân hàng cơng thương Thanh Hóa
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai nghiệp vụ chủ yếu của NHTM, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau. Việc tăng trưởng nguồn vốn là điều kiện quan trọng để mở rộng cho vay, chủ động đáp ứng các nhu cầu vốn thiếu cho khách hàng. Sử dụng vốn là khâu nối tiếp quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do đó, sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của cả hai nghiệp vụ này luôn là cơ sở vững chắc để hoạt động ngân hàng diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Từ năm 2006 trở về trước, NHCT Thanh Hố ln là một trong những chi nhánh của hệ thống có chênh lệch nguồn vốn chuyển về trụ sở chính. Năm 2006, chi nhánh có số dư hênh lệch là 189 tỷ VNĐ.
Tuy nhiên, từ năm 2007 trở lại đây, mặc dù tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh Thanh Hoá rất nhanh nhưng tốc độ tăng của sử dụng vốn tăng nhanh hơn. Điều đó đã dẫn đến, từ năm 2007 đến nay chi nhánh luôn nằm trong tình trạng mất cân đối về nguồn và sử dụng, số vốn nhận điều hoà của chi nhánh ngày một tăng. Năm 2007 chênh lệch thiếu 96 tỷ thì năm 2009 là 463 tỷ VNĐ; tốc độ tăng chênh lệch hơn 4.8 lần; so với năm 2008 tốc độ tăng của năm 2009 cũng là gần 2 lần và mức tăng chênh lệch thiếu đến 227 tỷ VNĐ. Sự mất cân đối nguồn vốn và việc nhận vốn điều hoà của NHCT Việt Nam với lãi suất nhận vốn có thời điểm ngang bằng với lãi suất cho vay đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Và cũng tại
vốn vốn vốn
những thời điểm đó ngân hàng sẵn sàng từ chối đầu tư tín dụng, kể cả những dự án chắc chắn thu hồi được vốn đầu tư, các DNNVV lại mất đi cơ hội trong việc tiếp cận với vốn ngân hàng.
Về cơ cấu nguồn vốn tại chi nhánh cho thấy, năm 2007 tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng rất nhanh so với tốc độ tăng nguồn vốn: dư nợ tăng 295 tỷ VNĐ trong khi đó nguồn vốn chỉ tăng được 10 tỷ VNĐ. Tốc độ tăng dư nợ tập trung ở vốn ngắn hạn, làm cho vốn ngắn hạn của ngân hàng mất cân đối và chênh lệch giảm 229 tỷ VNĐ
Năm 2008, dư nợ ngắn hạn của các DNNVV giảm so với năm 2007 là 38 tỷ VNĐ, trong khi tốc độ huy động vốn ngắn hạn của chi nhánh tăng rất nhanh đạt 919 tỷ VNĐ tăng 395 tỷ VNĐ so với năm 2007 dẫn đến chênh lệch nguồn so với sử dụng đối vối nguồn vốn này là 204 tỷ VNĐ. Ngược lại, nguồn vốn trung dài hạn lại giảm so với năm 2007. Sở dĩ có tình trạng trên là do suy giảm kinh tế, tốc độ tăng trưởng dư nợ quá mức so với nguồn vốn huy động được của các tổ chức tín dụng làm cho tính thanh khoản ngắn hạn của các ngân hàng này gặp khó khăn. Để khắc phục tình trạng đó, các ngân hàng đưa ra việc huy động nguồn vốn ngắn hạn với lãi suất cao hơn lãi suất trung dài hạn. Do đó, khách hàng chủ yếu gửi tiền vào ngân hàng với thời hạn ngắn nhằm tránh rủi ro lãi suất. Kết quả, nguồn vốn huy động ngắn hạn tăng và vốn trung dài hạn của chi nhánh Thanh Hóa giảm hoặc có tốc độ tăng chậm. Bên cạnh đó, năm 2008, các dự án trung dài hạn của các doanh nghiệp lớn được chi nhánh Thanh Hoá giải ngân, tốc độ giải ngân đạt 806 tỷ VNĐ tăng so với năm 2007 là 409 tỷ VNĐ. Nên sự mất cân đối giữa vốn huy động trung hạn và cho vay trung hạn ở chi nhánh Thanh Hố càng thể hiện rõ nét. Tính cân đối giữa số lượng, kỳ hạn huy động vốn và cho vay ở NHCT Thanh Hóa thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.9. So sánh huy động vốn và cho vay từ năm 2007 - 2009
yếu.. .khi có một biến động nhỏ đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; hai là, khi nền kinh tế bị suy giảm các DNNVV được các tổ chức tín dụng đặt lên bàn cân khi quyết định cho vay so với các doanh nghiệp lớn và khi đó sự thất thiệt lại là các DNNVV.