2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh
Vietcombank Hà Nam cĩ trụ sở chính tại địa chỉ: Trung tâm thương mại dịch vụ Hải Hà, đường Lê Hồn, phường Hai Bà Trưng, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Được thành lập vào ngày 14/03/2012 theo quyết định số169/QĐ.NHNT/TCCB của Hội đồng quản trị NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam với tên gọi là NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Hà Nam (gọi tắt là Vietcombank Hà Nam hay CN).
Vietcombank Hà Nam đã đĩng gĩp một phần cơng sức khơng nhỏ trong quá trình phát triển của tỉnh Hà Nam.
Với cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, hệ thống máy mĩc phục vụ cho các hoạt động của NH được trang bị đầy đủ, tạo thuận tiện khi giao dịch là nền tảng để Chi nhánh liên tục phát triển vươn lên mạnh mẽ trong những năm qua.
Tuy là Chi nhánh non trẻ so với khối NH TMCP Nhà nước như NH TMCP Cơng thương (Vietinbank), NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), NH Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn(Agribank), nhưng hình ảnh và thương hiệu của Vietcombank Hà Nam liên tục được nhiều người biết đến do những đổi mới và sự phát triển vượt bậc của NH cả về lượng và chất.
Quy mơ của Vietcombank Hà Nam khơng ngừng mở rộng với tốc độ tăng trưởng cao từ những năm đầu mới thành lập. Thế mạnh của Vietcombank Hà Nam cịn ở các hoạt động phi tín dụng bao gồm: thanh tốn, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ,.. .Thanh tốn và kinh doanh ngoại tệ là hai hoạt động mà Vietcombank Hà Nam đặc biệt cĩ thế mạnh so với các NH TMCP khác. Để đáp ứng tốt nhu cầu của KH, Vietcombank Hà Nam xác định việc tiếp cận và sử dụng các cơng nghệ NH hiện đại là một ưu tiên quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
ngành NH, và đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên nghiệp, trẻ trung, nhiệt huyết, CN hồn tồn cĩ khả năng đạt được mục tiêu đã đề ra trong chiến lược 05 năm 2015-2020: đến năm 2020 trở thành một trong những NHTM cổ phần chiếm thị phần lớn nhất trên địa bàn tỉnh Hà Nam, phấn đấu theo mục tiêu chung của tồn hệ thống là trở thành NH số một về bán lẻ và số hai về bán buơn.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Vietcombank - CN Hà Nam
Ngân hàng hiện cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một NHTM, cụ thể sau:
- Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh tốn của cá nhân và tổ chức bằng VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của KH được bảo hiểm theo quy định của Nhà Nước;
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản;
- Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay (Spot), hốn đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option);
- Thanh tốn, tài trợ XNK hàng hĩa, chiết khấu chứng từ hàng hĩa và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chĩng, chi phí hợp lý, an tồn với các hình thức thanh tốn bằng L/C, D/A, D/P, T/T, P/O, Cheque;
- Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: thẻ Vietcombank MasterCard, thẻ Vietcombank Visa, thẻ Vietcombank Amex thẻ nội địa Vietcombank Connect24,...chấp nhận thanh tốn thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB,. thanh tốn qua mạng bằng thẻ.
- Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngồi nước.
- Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngồi nước (bảo lãnh thanh tốn, thanh tốn thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng
Titu chi Nám 2016 Năm 2017 Năm 2018 Người Tỷ lệ (%) Người Tv lệ (%) Người Tỷ lệ (%) 1. Theo độ mơi: 43 ĩõõ- 56 ĩõõ NT~ ĩõõ - Ducri 30 mơi 37 89,0 5 46^^ 82,14 43 75,44 - Tũ 30 - 50 mơi 6 13,9 5 10 17,86 14 24,56 - Trên 5 0 mơi õ õ õ õ õ õ 2. Theo trinh độ: 43 ĩõõ- 56 ĩõõ ΓΓ~ ĩõõ Thạc sĩ 5 11,6 3 7 12,5 8 14,04 Đại học 33 76,7 4 44 78,57 47 82,46 Cao đăng 3 6,98 2 3,57 õ õ Trung câp, THPT ĩ 2,33 3 5,36 2 3,51 trước,...).
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Vietcombank - CN Hà Nam
Sau 7 năm hoạt động và phát triển, đến nay thì Trụ sở chính của Vietcombank CN Hà Nam cĩ 4 phịng ban nghiệp vụ, bao gồm: phịng KH, phịng dịch vụ KH, phịng kế tốn, phịng hành chính nhân sự & ngân quỹ, 3 phịng giao dịch đặt tại 3 thành phố, huyện trên địa bàn gồm PGD Phủ Lý, PGD Đồng Văn và PGD Hịa Mạc. Cụ thể:
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Hà Nam
Nguồn: Phịng Hành chínhNhân sự&Ngân quỹ - Vietcombank Hà Nam
Tình hình nhân sự của Vietcombank Hà Nam
Nguồn nhân lực của Vietcombank CN Hà Nam tính đến ngày 31/12/2018 là 57 người, tình hình nhân sự của CN được thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1. Tình hình nhân sự của Vietcombank Hà Nam
CN là 43 người, năm 2017 CN được bổ sung thêm 13 người là 56 người. Sang năm 2018, nhân lực của CN tăng 1 người lên 57 người.
Cơ cấu nhân sự của Vietcombank Hà Nam theo độ tuổi cho thấy: chủ yếu là độ tuổi dưới 30 tuổi, năm 2016 nhân sự trong độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 89,05%, năm 2017 là 82,14% và năm 2018 là 75,44%. Chiếm tỷ lệ cao thứ hai là độ tuổi từ 30-50 tuổi. Tại CN, khơng cĩ nhân sự ở độ tuổi trên 50 tuổi.
Chất lượng nhân sự của Vietcombank Hà Nam ngày càng tăng lên trong giai đoạn 2016 - 2018. Năm 2016 tại CN chỉ cĩ 5 nhân lực trình độ thạc sĩ, 33 người trình độ đại học chiếm tỷ lệ 76,74%, 3 người trình độ cao đẳng và
1 người trình độ trung cấp, trung học phổ thơng. Năm 2018 cĩ 8 người cĩ trình độ thạc sĩ, 47 người trình độ đại học chiếm tỷ lệ 82,46%, 0 người trình độ cao đẳng và 2 người trình độ trung cấp, trung học phổ thơng.
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank - CN Hà Nam
2.1.4.1. Tình hình huy động vốn của CN
Kết quả huy động vốn của Vietcombank Hà Nam được thể hiện qua hình 2.2
Kết quả huy động vốn của Vietcombank Hà Nam giai đoạn 2016 - 2018
■ Kết quà huy động vốn cùa Vietcombank Hà Nam giai
đoạn 2016- 2018
Hình 2.2: Kết quả huy động vốn của CNgiai đoạn 2016-2018
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hà Nam 2016-2018
Cơng tác huy động vốn là nội dung trọng tâm trong kinh doanh nên ngay từ những ngày đầu mới thành lập, với chính sách linh hoạt và nền tảng cơ sở các sản phẩm đã được Hội sở chính hướng dẫn triển khai, CN đã định hướng, tìm hiểu, hướng dẫn KH. Bên cạnh đĩ, nhờ sự chỉ đạo điều hành quyết liệt, linh hoạt của Ban Giám đốc CN cộng với những nỗ lực khơng ngừng, quyết tâm phấn đấu hồn thành chỉ tiêu huy động vốn được giao của tồn thể CBNV, đến hết ngày 31/12/2018 tổng nguồn vốn của CN đạt 1.560 tỷ đồng, gấp gần 5 lần so với nguồn vốn tại thời điểm CN mới thành lập (ngày 14/03/2012).
Đơn vị tinh >ăm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1. Tơng du nợ cho vay Tỷ đồng 83915 1.40613 2.ISS1S 2. Toc độ tăng trướng dư nợ % O1OO 67143 53Ξ5
năm 2017 là 981 tỷ đồng, tăng 275 tỷ đồng so với năm 2016. Năm 2018, NH Vietcombank Hà Nam vẫn duy trì được sự ổn định và tiếp tục phát triển đạt 1.560 tỷ đồng, tăng 579 tỷ đồng so với năm 2017.
Các Khách hàng bán buơn cĩ quy mơ huy động vốn lớn tại chi nhánh Hà Nam cĩ thể kể đến như: Cơng ty TNHH Thương mại Hương Duyên, Cơng ty TNHH Hải Vượng, Cơng ty CP Sản xuất và thương mại Hồn Dương Hà Nam, Cơng ty TNHH Việt Phương Hà Nam, Tổng Cơng ty truyền hình cáp Việt Nam, Cơng ty CP Xi măng The Vissai, Cơng ty CP Xi măng Xuân Thành.
Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2016-2018
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hà Nam 2016- 2018
Năm 2017 tốc độ tăng trưởng vốn huy động của CN là 38,95% so với năm 2016 và năm 2018 tốc độ tăng trưởng đạt 59,02% so với năm 2017, tăng 20,07%. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động năm 2018 tăng cao là do với Vietcombank CN Hà Nam thì cơng tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm. CN đề ra các giải pháp huy động vốn, luơn bám sát diễn biến thị trường, áp
dụng linh hoạt về chính sách KH, đa dạng các dịch vụ... nên đạt được rất nhiều thành tựu từ cơng tác này.
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng của Vietcombank Hà Nam
Tín dụng là hoạt động trọng tâm của Vietcombank Hà Nam trong giai đoạn 2016-2018. Với nguồn vốn huy động được, CN luơn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, gĩp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam nĩi riêng và của nền kinh tế nĩi chung. Hoạt động tín dụng của Vietcombank Hà Nam vừa đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của DN, vừa đáp ứng yêu cầu kinh doanh của NH, gĩp phần đáng kể vào việc hỗ trợ DN phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa theo chương trình phát triển của đất nước. Tình hình tín dụng của CN được thể hiện qua bảng 2.2:
đồng. Năm 2017, dư nợ đạt 1.406,3 tỷ đồng, đã tăng 67,43% so với năm 2016. Sự tăng trưởng này được tiếp tục kéo dài sang năm 2018 với tốc độ tăng 53,5%, dư nợ đạt 2.158,8 tỷ đồng. Dư nợ của CN tăng dần cũng là do CN luơn cố gắng đẩy mạnh cơng tác phát triển KH. Cùng với các biện pháp tháo gỡ khĩ khăn kinh tế của Chính phủ, sự hỗ trợ của Vietcombank trong các
STT Chỉ tiêu Nám 2016 Nám 2017 Nam 2018 1 Doanh SO thanh tồn xuất nhập khẩu (tỷ đồng) 154,2 168,6 173,1
2 Tơc độ tăng trương
(%) 0,00 9,34 2,67
chương trình cho vay ưu đãi để khuyến khích và thu hút các KH như việc triển khai gĩi hỗ trợ lãi suất 9.000 tỷ đồng, 15.000 tỷ đồng, 25.000 tỷ đồng,... nên dư nợ của CN vẫn duy trì sự tăng trưởng cao.
Các KH cĩ quy mơ dư nợ lớn tại chi nhánh cĩ thể kể đến như: Cơng ty CP Xi măng Xuân Thành, Cơng ty CP xi măng Vissai; Cơng ty TNHH Việt Phương Hà Nam, Cơng ty TNHH SET Việt Nam, Cơng ty CP Hacera, Cơng ty TNHH Giang Hồng, Cơng ty CP thời trang GenViet...
Chất lượng tín dụng của CN
CN luơn phát triển tín dụng đi đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng, kiên quyết khơng hạ chuẩn cho vay. Chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu tại CN luơn ở mức thấp. Đến năm 2018, tỷ lệ nợ xấu chiếm một tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ, thấp hơn so với mức bình quân tỷ lệ nợ xấu của tồn bộ các CNNH trên địa bàn và thấp hơn nhiều so với mức bình quân tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NH trong khu vực Hà Nam. Số liệu cụ thể như sau:
Hình 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank Hà Nam giai đoạn 2016-2018
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hà Nam 2016-2018
Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank Hà Nam cĩ xu hướng giảm dần, năm
2016, của CN là 1,1%, sang năm 2017, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 0,1% cịn 1,0%; đến năm 2018 tỷ lệ nợ xấu là 0,8%. Mặc dù so với các NH khác trên địa bàn của tỉnh (tỷ lệ nợ xấu bình quân của các NH khác là 1,5%) là khơng cao, tuy nhiên để phịng ngừa, giảm thiểu tối đa những tổn thất cĩ thể xảy ra thì CN vẫn phải chú trọng vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.
2.1.4.3. Hoạt động thanh tốn quốc tế
Phát huy thế mạnh và uy tín của Vietcombank về thanh tốn quốc tế, hoạt động TT-XNK của Vietcombank Hà Nam hàng năm đều tăng trưởng.
2016 324 - 104 -243 15,885 1.613 11.3 230 6- 38.6 2017 396 72 22.2 18,500 2.61 5 16.5 920 690 300 2018 34S -4 S -12.1 19,500 1.00 0 5.4 1650 730 79.3
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hà Nam 2016- 2018
Năm 2016 doanh số thanh tốn XNK đạt 154,2 tỷ đồng, sang năm 2017 là 168,6%, tăng 14,4 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,34%. Đến năm 2018 doanh số thanh tốn XNK là 173,1 tỷ đồng, tăng 4,5 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,67%. CN đã thực hiện dịch vụ thanh tốn một cách kịp thời,chính xác, triển khai hiệu quả các nghiệp vụ mới, phục vụ tốt và gĩp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh doanh trong lĩnh vực XNK trên địa bàn tỉnh.
Kết quả trên đạt được là nhờ các chính sách điều hành tỷ giá ổn định của NHNN, Vietcombank Hà Nam đã chủ động áp dụng linh hoạt các chính sách phí, tỷ giá ưu đãi, thu hút thêm nhiều KH mới, chú trọng nâng cao chất
lượng chăm sĩc KH, linh hoạt, rút ngắn thời gian xử lý chứng từ và áp dụng những cơng nghệ mới trong hoạt động NH.
2.1.4.4. Hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ
Từ năm 2002, Vietcombank đã đưa vào hoạt động hệ thống ATM và thẻ ghi nợ Vietcombank connect 24. Đây là sự đột phá nhằm thay đổi thĩi quen của người tiêu dùng, từ giữ tiền mặt sang mở tài khoản và gửi tiền tại NH. Sản phẩm thẻ connect 24 đã nhận được giải thưởng Sao vàng Đất Việt năm 2003. Với những chuẩn mực quốc tế và khả năng cho phép các NH khác cùng tham gia hệ thống ATM trong tồn quốc, tính đến hết năm năm 2018, Vietcombank Hà Nam đã lắp đặt được 15 máy ATM và 150 máy POS chấp nhận thẻ.
1 dụng (tỳ đồng}
2 Tơc độ tăng trường (%) 0.00 24.42 396,02
λaπι Online banking SD nàm triiởc SMS banking SD năm írưửc +/- oO +/- oZo 2016 5.973 1.505 33,7% 9.214 3.938 74,6% 2017 4.571 (1.402) 23,5% 11.943 2.729 29,6% 2018 6 683 2.1 12 46,2% 17.316 5.373 45,0%
Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hà Nam 2016-2018
Nếu như năm 2016 số lượng thẻ phát hành đạt 15.115 thẻ thì đến hết nămnăm 2018 số lượng thẻ phát hành đã lên đến 21.150 thẻ. Để cĩ được kết quả như vậy bên cạnh những lý do khách quan như kinh tế phát triển, người dân tiếp cận được với nhiều cơng nghệ hiện đại,...thì CN cũng đã vận dụng được nhiều chương trình của Hội sở chính để thúc đẩy cơng tác phát hành thẻ tín dụng. Dự kiến đến cuối năm 2019, CN hồn thành 100% kế hoạch được giao.
Song song với việc tăng trưởng về số lượng thì doanh số sử dụng thẻ tín dụng trong 03 năm qua cũng cĩ sự tăng trưởng đáng kể với mức trung bình là 210,22%.
Bảng2.5. Doanh số sử dụng thẻ tín dụng của Vietcombank Hà Nam
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hà Nam 2016-2018
Năm 2016 doanh số sử dụng thẻ tín dụng đạt 30,3 tỷ đồng, năm 2017 là 37,7 tỷ đồng, tăng 7,4 tỷ đồng so với năm 2016. Năm 2018 doanh số sử dụng thẻ tín dụng là 187 tỷ đồng, tăng 149,3 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 396,02% so với năm 2017. Trong 03 năm (2016-2018) doanh số sử dụng thẻ đã tăng 6,17 lần, từ 30,3 tỷ năm 2016 đã tăng lên 187 tỷ đến năm 2018.
2.1.4.5. Dịch vụ NHĐT
Bảng2.6. Dịch vụ NHĐT của Vietcombank Hà Nam
2 .Tons ch: 99,8 125 145 2 5.2 125% 20 116%
3 .Chênh lệ ch thu chi
19,4 28,4 3 1,3 9 146% 2;9 110%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hà Nam 2016-2018
Bắt đầu từ năm 2009, Vietcombank chính thức triển khai hệ thống NHĐT gồm 2 dịch vụ: Internet banking và SMS banking, đến năm 2013 triển khai dịch vụ Mobile banking. Trải qua 08 năm xây dựng và phát triển, cùng với sự phát triển của hệ thống Vietcombank nĩi chung thì Vietcombank Hà