3.1. Định hướng phát triển hoạt động bán buơn của Vietcombank HàNam Nam
Mục tiêu trung, dài hạn của Vietcombank Hà Nam là trở thành Ngân hàng cĩ quy mơ lớn với hiệu quả hoạt động tốt nhất hệ thống NH tại địa bàn Hà Nam vào năm 2020. Vietcombank Hà Nam đã xác định những trọng tâm chiến lược trong giai đoạn 2018-2020 là tiếp tục tăng trưởng kinh doanh cĩ chọn lọc, hiệu quả, bền vững, chuyển dịch mạnh cơ cấu KH, tiếp tục tự động hĩa dịch vụ với tiện ích cao, cải thiện mạnh mẽ chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt chú trọng dịch vụ thanh tốn ứng dụng nền tảng cơng nghệ hiện đại; nâng cao năng lực tài chính, tăng cường hiệu quả hoạt động NH và cơng ty con, cơng ty liên kết; cải thiện năng suất lao động, quản trị hiệu quả chi phí.
Đối với việc phát triển hoạt động bán buơn, Vietcombank Hà Nam đã bám sát mục tiêu đề ra và xây dựng định hướng phát triển hoạt động bán buơn trong thời gian tới như sau:
- Phấn đầu trở thành CN được xếp hạng tín nhiệm tốt nhất tại thị trường tỉnh Hà Nam, chú trọng cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho thị trường mục
tiêu đã chọn. SPDV mới được đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng, tăng thêm
nhiều tiện ích mới để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của KH.
- Phát triển hoạt động bán buơn tập trung tăng trưởng quy mơ bền vững. Vietcombank Hà Nam hiện nay đang là một trong những NH cĩ quy
để tăng trưởng quy mơ rất nhanh. Vietcombank Hà Nam cũng vậy. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng hiện nay vẫn luơn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do vậy, Vietcombank Hà Nam cần tiếp tục tăng trưởng cĩ chọn lọc để duy trì và gia tăng thị phần của mình song song với tăng cường quản lý rủi ro, đảm bảo hiệu quả hoạt động phát KHBB.
- Cung cấp cho KH một danh mục sản phẩm, dịch vụ chuẩn, đa dạng, đa tiện ích, theo thơng lệ, chất lượng cao, dựa trên nền cơng nghệ hiện đại và phù hợp với từng đối tượng KH. Hướng tới việc cung cấp sản phẩm trọn gĩi để tăng lợi nhuận, đẩy mạnh bán chéo sản phẩm và thiết lập sự trung thành của KH. Tạo sự phong phú của sản phẩm gồm thanh tốn, tích lũy là yếu tố rất quan trọng để thu hút, giữ KH và đạt được lợi nhuận cao trên một KH. Các sản phẩm sẽ được cung cấp theo gĩi, bán kèm/bán chéo hoặc đơn lẻ tùy theo nhu cầu của KHBB. Phát triển và đa dạng hĩa sản phẩm trên cơ sở sản phẩm cốt lõi của NH là tài khoản tiền gửi thanh tốn để thiết kế gĩi sản phẩm cung cấp qua kênh NH điện tử (ebanking thơng qua internet) hướng tới phân đoạn thị trường là những KH sẵn sàng sử dụng các dịch vụ NH qua internet.
+ Sản phẩm huy động vốn
Tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện để triển khai các sản phẩm huy động vốn mới dành cho KH tổ chức với nhiều tính năng hấp dẫn, thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu chuyên biệt của từng đối tượng KH cụ thể, trong đĩ chú trọng thiết kế sản phẩm mới gắn liền với các chương trình marketing phù hợp với từng nhĩm đối tượng KH. Kết hợp huy động vốn với các sản phẩm khác nhằm cung cấp cho DN khả năng tổng thể về quản lý dịng tiền, từ đĩ tư vấn các quyết định đầu tư hiệu quả.
+ Sản phẩm tài khoản thanh tốn và dịch vụ quản lý tiền mặt
Phát triển đa dạng các sản phẩm, tập trung đẩy mạnh các sản phẩm mang lại hiệu quả cao. Nghiên cứu nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh tốn của
các KH lớn, đặc thù (định chế tài chính, các tổng cơng ty, DN lớn), trên cơ sở đĩ bổ sung các tính năng tiện ích mới của chương trình phần mềm, xây dựng cơ chế khuyến khích, các gĩi sản phẩm kết hợp nhằm khuyến khích KH sử dụng dịch vụ. Dịch vụ quản lý tiền mặt tiếp tục xu hướng tạo ra giải pháp quản lý tiền mặt đa kênh - hỗ trợ KH thu tiền bán hàng thơng qua tất cả các kênh tại quầy giao dịch, qua IBMB, ATM và cả nguồn thu từ các NH khác chuyển về Vietcombank, đồng thời tạo ra các cơng cụ quản lý nguồn doanh thu, cơ chế chính sách tiền gửi, kết hợp một số sản phẩm tín dụng phù hợp để tối ưu hĩa lợi ích của KH, tiến tới cung cấp giải pháp quản lý doanh thu và hỗ trợ quản lý tài chính trọn gĩi cho KH.
Tiếp tục xu hướng (i) chuyên biệt hĩa theo ngành hàng/nhĩm KH hoặc phân đoạn theo thị trường mục tiêu và theo đối tượng KH đặc thù; (ii) Phát triển gĩi sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tồn diện của KH trong hoạt động XNK; (iii) Phát triển các sản phẩm NH hiện đại gắn với các phương thức thương mại quốc tế mới (thương mại điện tử, tài trợ cơ cấu); đồng thời xây dựng cơ chế và cách thức xác định giá bán riêng đối với từng sản phẩm nhằm tăng cường sự linh hoạt trong cạnh tranh.
Nâng cao chất lượng dịch vụ thơng qua cải tiến quy trình nghiệp vụ theo hướng tăng khả năng tự động hĩa và nâng cao tính chuyên nghiệp trong quá trình cung cấp SPDV, bổ sung tiện ích, đơn giản hĩa thủ tục, thuận tiện cho KH. Phát triển các dịch vụ cĩ hàm lượng chất xám cao như tư vấn, hỗ trợ quản lý tài chính DN.
+ Sản phẩm tài trợ thương mại
Tiếp tục xu hướng (i) chuyên biệt hĩa theo ngành hàng/nhĩm KH, phân đoạn thị trường mục tiêu và theo đối tượng KH đặc thù; (ii) Phát triển gĩi sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tồn diện của KH trong hoạt động xuất nhập khẩu; (iii) Các sản phẩm NH hiện đại gắn với các phương thức thương mại
quốc tế mới (thương mại điện tử, tài trợ cơ cấu); Xây dựng cơ chế và cách thức xác định giá bán riêng đối với từng sản phẩm nhằm tăng cường sự linh hoạt trong cạnh tranh.
+ Sản phẩm tín dụng
Phát triển sản phẩm định hướng ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, trong đĩ tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn, tăng khả năng cạnh tranh của nhĩm sản phẩm tài trợ xuất khẩu, tài trợ nhập khẩu. Phát triển sản phẩm định hướng KH, chú trọng nhĩm KH cĩ quy mơ vừa. Tăng cường phát triển sản phẩm theo gĩi, gắn với nhu cầu đơn giản hĩa thủ tục, gia tăng giá trị, thuận tiện cho KH song vẫn đảm bảo yêu cầu quản trị rủi ro. Phát triển sản phẩm mới gắn liền với việc kinh doanh và quản trị rủi ro tín dụng theo từng sản phẩm với mục tiêu: Duy trì và tăng dần tỷ trọng dư nợ tín dụng theo sản phẩm tín dụng đặc thù/tổng dư nợ.
- Chuyển dịch cơ cấu thu nhập theo hướng tăng thu phí dịch vụ trong tổng thu nhập hoạt động. Việc tăng tỷ trọng thu phí dịch vụ nhằm tạo nguồn
thu nhập ổn định hơn, giảm sự phụ thuộc vào hoạt động cho vay vốn ẩn chứa
nhiều rủi ro và mức cạnh tranh về lãi suất cho vay ngày càng khốc liệt. Vietcombank Hà Nam tiếp tục nghiên cứu mở rộng danh mục và nâng cao
chất lượng các SPDV phi tín dụng của KHBB. Về cơ cấu KH, Vietcombank
Hà Nam định hướng phát triển KHBB cĩ quy mơ vừa là phân khúc cĩ tỷ
trọng thu phí dịch vụ cao.
- Chú trọng phát triển NH thanh tốn để tăng trưởng nguồn vốn khơng kỳ hạn của KHBB. Bối cảnh nền thơng tin và cơng nghệ ngày càng phát
ty Fintech hoạt động trên các mảng dịch vụ của lĩnh vực tài chính, NH được thành lập và đi vào hoạt động ngày càng nhiều. Do đĩ, chú trọng phát triển NH thanh tốn là điều tất yếu để duy trì và tăng trưởng nguồn vốn khơng kỳ hạn của KHBB.
- Nâng cao năng lực tài chính: để gĩp phần nâng cao năng lực tài chính của Vietcombank Hà Nam hướng đến chuẩn Basel 2, phát triển dư nợ KHBB
luơn phải tuân theo hướng hài hịa giữa việc tăng trưởng quy mơ chiếm lĩnh
thị phần với tăng hiệu quả sử dụng vốn tự cĩ và luơn chú trọng nâng cao cơng
tác quản trị rủi ro.
- Phát triển hoạt động bán buơn vẫn đảm bảo tăng năng suất lao động và quản trị chi phí hiệu quả. Điều đĩ địi hỏi Vietcombank Hà Nam phải thực
hiện tinh giản quy trình nghiệp vụ cho phù hợp, thường xuyên điều chỉnh
phân cơng lao động hợp lý và hiện đại hĩa thơng tin quản lý và thơng tin hỗ
trợ bán hàng.
Để gĩp phần vào việc thực hiện các mục tiêu, chiến lược và định hướng phát triển hoạt động bán buơn của Vietcombank Hà Nam như đã trình bày ở trên, việc tập trung phát triển KHBB đáp ứng được tồn diện các mục tiêu định hướng nếu triển khai hiệu quả.
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động bán buơn tại Vietcombank CN Hà Nam
3.2.1. Nâng cao năng lực điều hành và chất lượng nguồn nhân lực
+ Xây dựng và hồn thiện mơ hình tổ chức các phịng ban tại chi nhánh một các hiệu quả, các phịng ít nhân sự cĩ thể gộp lại để tránh tình trạng cĩ quá nhiều lãnh đạo, nhân viên, phân bổ nhân sự tại các phịng ban một các hợp lí. Hiện tại với Vietcombank Hà Nam, do phịng kế tốn và phịng dịch vụ khách hàng cĩ đơng nhân sự, nhưng hiệu quả cơng việc thực tế khơng cao, do vậy nên gộp hai phịng này lại làm một, tránh tình trạng thừa nhân sự tại các phịng.
Bên cạnh việc liên tục cải tiến mơ hình vận hành, Vietcombank chú trọng phát triển SPDV NHBB, thực hiện các chỉ thị, chương trình xuyên suốt giữa Hội sở chính, CN và các đơn vị liên quan.
+ Nâng cao chất lượng quản trị điều hành dịch vụ
Vietcombank Hà Nam tăng cường sự hỗ trợ, hợp tác cùng phát triển với các đơn vị chức năng, đặc biệt tại phân khúc KHBB. Định kỳ hàng Quý, tháng, tuần, Vietcombank Hà Nam thực hiện nghiên cứu, xây dựng phân bổ doanh thu- chi phí theo SPDV, phân khúc KH,..để định hướng phát triển NHBB phù hợp với tình hình thực tiễn.
+ Nâng cao nhận thức của lãnh đạo CN
Nâng cao nhận thức của các lãnh đạo CN về các nguyên tắc quản lý hoạt động tín dụng đối với các KHBB, sự tơn trọng pháp luật và sự cần thiết của việc xây dựng một mơ hình quản lý hoạt động tín dụng KHBB lớn phù hợp với đặc điểm hoạt động của CN NH. Cần thống nhất ý thức tuân thủ pháp luật và tơn trọng các quy tắc đạo đức kinh doanh xuyên suốt các cấp điều hành, quản lý của NH. Cần quy định rõ trong điều lệ NH về việc xử lý các mâu thuẫn giữa quyền lợi của các cổ đơng và các nguyên tắc đạo đức kinh doanh.
+ Tăng cường năng lực QTRR
phịng khác hàng là bộ phận đầu mối trong việc quản trị rủi ro tại chi nhánh Hà Nam. Để các bộ phận này phát huy hiệu quả cao, chi nhánh nên thiết lập các buổi đào tạo, giao lưu chia sẻ kinh nghiêm giữa các chi nhánh, tổ chức các cuộc thi về thẩm định, quản trị rủi ro, tăng cường các buổi đào tạo chuyên sâu về thẩm định tín dụng KHBB, quản trị rủi ro. Thiết lập và triển khai hoạt động quản trị chiến lược chuyên nghiệp, thơng qua xác lập tính thống nhất về nhận thức trong quản trị kế hoạch chiến lược và gắn kết mối quan hệ với kế hoạch kinh doanh hàng năm. Xây dựng những quy trình cụ thể nhằm hình thành hoạt động quản trị chiến lược chuyên nghiệp. Tăng cường và nâng cao chất lượng cơng tác dự báo, nghiên cứu thị trường phục vụ cho cơng tác quản trị, điều hành nhằm phát triển KH NHBB. Tiếp tục nâng cao năng lực quản trị rủi ro thị trường và tác nghiệp theo thơng lệ quốc tế: tách bạch triệt để chức năng nhiệm vụ giữa hai bộ phận kinh doanh và quản trị rủi ro. Nâng cao vai trị độc lập của hệ thống quản trị rủi ro, từng bước áp dụng quản trị rủi ro theo định lượng và các mơ hình kiểm nghiệm khủng hoảng. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và phát triển hệ thống cơng cụ, chương trình phần mềm phục vụ cơng tác quản lý rủi ro thị trường, tác nghiệp theo chuẩn mực và thơng lệ quốc tế.
- Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vietcombank Hà Nam cần phải
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì cơng tác đào tạo và đào tạo lại giữ vai trị quan trọng. Hoạt động đào tạo phải nhằm mục đích nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và trang bị những kiến thức cũng như kỹ năng bổ trợ, hướng tới việc xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiện đại. Vì vậy Vietcombank Hà Nam cần phải xây dựng một chiến lược tuyển dụng đào tạo cán bộ cĩ đủ trình độ để đảm bảo cho yêu cầu kinh doanh trong thời kỳ hội nhập như sau:
+ về tuyển dụng nguồn nhân lực: Dự báo đúng nhu cầu nhân lực cho CN, xây dựng chính sách, quy trình tuyển dụng, lựa chọn tài năng để phát hiện, thu hút cán bộ giỏi. Chi nhánh cần minh bạch hĩa quá trình tuyển dụng hơn nữa để tuyển dụng được thêm người cĩ năng lực về chi nhánh, tránh tình trạng các cán bộ hầu hết là người nhà, hoặc dùng tiền và quyền để thi tuyển vào chi nhánh, dẫn đến việc tuyển cán bộ khơng cĩ năng lực, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của chi nhánh.
Đào tạo nguồn nhân lực: Xây dựng quy định chế độ đào tạo đối với mọi cấp cán bộ. Đổi mới cơng tác đào tạo cán bộ, tổ chức khảo sát thực trạng chất lượng cán bộ tại CN để xác định mục tiêu, nhu cầu, nội dung đào tạo gắn với tiêu chuẩn, chức danh cán bộ. Xây dựng và triển khai chính sách đào tạo đối với cán bộ trẻ, cán bộ quy hoạch các cấp. Tổ chức tốt quá trình đào tạo. Đa dạng hĩa hình thức đào tạo: khuyến khích cán bộ cơng nhân viên tự học tập để nâng cao trình độ. Xây dựng và phát triển hệ thống đào tạo trực tuyến (E- Learning) nhằm tăng quy mơ và năng lực đào tạo.
+ Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách phù hợp với điều kiện kinh doanh, đảm bảo yêu cầu hội nhập và cạnh tranh cao. Xây dựng và thực hiện quy chế chi trả thu nhập, đáp ứng được yêu cầu: thu hút, duy trì đội ngũ cán bộ giỏi, kích thích động viên cán bộ làm việc phù hợp với yêu cầu của luật pháp và khả năng tài chính của Vietcombank Hà Nam.
+ Hồn thiện cơng cụ quản trị nhân sự, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cơng việc chính xác, khoa học đảm bảo đánh giá đúng kết quả, năng suất, hiệu quả cơng việc trên cơ sở phát huy chính sách động lực kịp thời và hiệu quả, đảm bảo hài hịa lợi ích giữa người lao động và sử dụng lao động. Hiện tại chi nhánh Hà Nam đã cĩ bộ chỉ tieeuKPI để đánh giá năng lực cán bộ, tuy nhiên bộ chỉ tiêu này cịn khơng sát với kế hoạch mà chi nhánh đươc giao, khơng sát với thực tế hoạt động bán buơn tại địa bàn Hà Nam. Do đĩ,
Vietcombank Hà Nam cần cải thiện bộ chỉ tiêu KPI này tốt hơn, cĩ sự phân hĩa hơn để đánh giá đúng được năng lực của từng cán bộ.
+ Xây dựng văn hĩa doanh nghiệp, mơi trường làm việc, tính gắn kết và đồn kết tại Vietcombank Hà Nam. Trong năm, Vietcombank Hà Nam nên cĩ các buổi giao lưu giữa các phịng ban, các buổi giao lưu thể thao, các buổi team building, tổ chức sinh nhật cho nhân viên, các buổi liên hoan trong các dịp Quốc tế Phụ nữ 8/3, Trung thu, Phụ nữ Việt Nam 20/10 để tăng tính gắn kết, đồn kết giữa tồn thể chi nhánh. Tiếp tục hồn thiện và thực hành văn hĩa doanh nghiệp Vietcombank Hà Nam, bảo đảm duy trì và phát huy giá trị cốt lõi của Vietcombank Hà Nam trong tồn thể đội ngũ CBNV. Tạo mơi trường làm việc thuận lợi giúp mỗi cá nhân cĩ thể phát huy hết khả năng, sở trường của mình. Xây dựng chính sách lương thưởng theo nguyên tắc tiền lương gắn với trình độ và năng suất lao động, cĩ cơ chế khen thưởng, khích lệ