Tình hình hoạt động kinh doanh thời kỳ 2011-2013

Một phần của tài liệu 1143 phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48 - 56)

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Chi nhánh

đột biến so với các số liệu năm 2011 do ngày 28/8/2012 SHB thực hiện sáp nhập với Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội theo quyết định số 1559/QĐ-NHNN ngày 7/8/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Khi đó nhiều chi nhánh trên cùng một địa bàn được sáp nhập để đảm bảo quản lý tập trung trên địa bàn, chính vì thế các chỉ tiêu tài chính của Chi nhánh cũng có sự tăng mạnh. Tổng tài sản và nguồn vốn cuối năm 2012 là 4.661 tỷ đồng tăng 1.822 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2011.

Sau một năm sau sáp nhập (28/8/2012-28/8/2013), SHB đã có buớc phát triển vuợt bậc trở thành một trong những Ngân hàng TMCP quy mô lớn trong hệ thống NHTM Việt Nam. Đến 31/12/2013 tổng tài sản của SHB đạt 4.671 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động đạt 3.803 tỷ đồng, trong đó vốn huy động thị truờng 1 đạt 580 tỷ đồng, thị truờng 2 đạt 3.223 tỷ đồng, tổng huy động đến thời điểm 31/12/2013 giảm 4,6% so với cuối năm 2012.

Trên cơ sở tiềm lực tài chính mạnh sau sáp nhập, Chi nhánh đã góp vốn Hội sở chính để đồng tài trợ các dự án trọng điểm quốc gia. Điển hình là việc tài trợ trên 4,100 tỷ đồng cho hai dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ I đoạn qua Thừa Thiên Huế và Khánh Hòa.

Sau thuơng vụ nhận sáp nhập Ngân hàng Nhà Hà Nội, thuơng hiệu SHB lan tỏa rộng khắp, mạng luới kinh doanh đuợc sắp xếp lại hợp lý giúp Ngân hàng phát triển mạnh thị truờng. Tính đến thời điểm 30/6/2013, SHB có 329 điểm giao dịch tại 27 tỉnh thành trong cả nuớc và Chi nhánh tại Lào, Campuchia. Hai chi nhánh tại Lào và Campuchia kinh doanh có lãi, mở rộng khách hàng tại nuớc sở tại bên cạnh các khách hàng truyền thống là các Công ty thuộc Tập đoàn Cao su , một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam đầu tu tại Campuchia và Lào.

Với sự hiện diện tại tất cả các địa bàn kinh tế trọng điểm, SHB đã tập trung phát triển sản phẩm, dịch vụ bán lẻ, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng thị phần khách hàng cá nhân. Đến nay gần 2 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp giao dịch tại SHB. Riêng về huy động nguồn vốn tiết kiệm trong dân cu, 6 tháng đầu năm tăng 4.1% (tăng 1,926 tỷ đồng) so với cuối năm 2012, tăng lên đáng kể so với năm 2012. Trong hoạt động kinh doanh,

SHB chú trọng nguồn vốn huy động từ tiết kiệm trong dân cu bởi đó là nguồn vốn ổn định, bền vững nhất.

Sau sáp nhập 80 đơn vị kinh doanh (trong đó có 19 chi nhánh và 50 phòng giao dịch) của HBB đuợc sáp nhập vào SHB. Tại thời điểm sáp nhập một số Chi nhánh, phòng giao dịch tạm ngung hoạt động do phải tập trung xử lý một số tồn tại. Ngay sau sáp nhập, hoạt động của các đơn vị này đã đuợc SHB rà sốt, đánh giá, khắc phục điểm yếu và có cơ chế mới thúc đẩy kinh doanh. Bên cạnh đó, SHB đã tổ chức hàng chục khóa đào tạo, bồi duỡng quy trình, nghiệp vụ cho cán bộ HBB sau khi chuyển sang SHB. Nguời lao động từ HBB chuyển qua SHB đã hịa nhập đuợc văn hóa doanh nghiệp của SHB. Về mặt tổ chức đã tái cơ cấu, sắp xếp các phòng ban, ổn định tâm lý nguời lao động. Do đó, nguời lao động đã yên tâm trong môi truờng lao động mới, tâm huyết với hoạt động của Ngân hàng. Sau 1 năm, phần lớn các đơn vị của HBB cũ giảm đuợc nợ xấu, kinh doanh có lãi. [9]

Đơn vị tính: tỷ đồng

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổng tài sản Chi nhánh SHB Hà Nội

Năm 2011 2012 2013 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 76 7 5 6 5 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 9 6 4

Theo cơ cấu về tổng tài sản thấy các chỉ tiêu cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản là tiền mặt, tiền gửi của Chi nhánh tại các TCTD, du nợ cho vay khách hàng, các khoản đầu tu dài hạn và tài sản có khác chủ yếu là các khoản phải thu. Theo số liệu đến thời điểm 31/12/2013 thì luợng tiền mặt, tiền gửi của Chi nhánh là 855 tỷ đồng, chiếm 18,3% tổng giá trị tài sản hiện có, cho vay khách hàng là 2.550 tỷ đồng chiếm 54,6% tổng tài sản, đầu tu dài hạn 605 tỷ đồng chiếm 12,9% tổng tài sản, tài sản khác là 498 tỷ đồng chiếm 10,7% tổng tài sản.

Đơn vị tính: tỷ đồng

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tổng nguồn vốn Chi nhánh SHB Hà Nội

Nguồn: Bảng cân đối tài khoản Chi nhánh SHB Hà Nội

Nhu đã phân tích ở trên, nguồn vốn của Chi nhánh chủ yếu là nguồn huy động tiền gửi từ thị truờng 1 và thị truờng 2. Số huy động từ thị truờng 2 thời điểm 31/12/2013 có giảm so với cuối năm 2012 nhưng số huy động 1 tăng 3,8% so với thời điểm cuối năm 2012, điều này chính tỏ Chi nhánh huy động được nhiều vốn từ các tổ chức và cá nhân bên ngồi hơn để ngân hàng có nguồn vốn chủ động cho hoạt động cho vay của mình.

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2013

Thu nhập từ hoạt động khác 3 2 8 3 Tổng thu nhập hoạt động 89 118 7 7 Tổng chi phí hoạt động 45 6 7 5 0 Chi phí/hồn nhập dự phịng 7 (23) ______ (2)

Chênh lệch thu chi 37

7 3

2 9

Nhìn vào số liệu tổng thu nhập của Chi nhánh trong 3 năm gần đây thấy thu nhập của Chi nhánh có biến động nhanh khi có sự sáp nhập của Habubank, đua chênh lệch thu chi năm 2012 tăng gấp đôi so với thời điểm cuối năm 2011 khi chua có thuơng vụ sáp nhập.

Trong cơ cấu thu nhập của SHB nói riêng và hệ thống ngân hàng tại Việt Nam nói chung, thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ lệ cao trên 80% đến 90%, các thu nhập khác từ hoạt động dịch vụ và hoạt động khác chỉ chiếm từ 10% đến 20%. Đối với năm 2013, đến thời điểm 31/12 tổng doanh thu Chi nhánh đã đạt 77 tỷ đồng, bằng 65% tổng doanh thu cuối năm 2012, chênh lệch thu chi là 29 tỷ đồng.

Có thể thấy năm 2013 tình hình hoạt động của SHB nói chung và của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn hơn tính đến thời điểm 31/12 do kinh doanh chứng khoán lỗ và việc hồn nhập dự phịng khơng lớn.

Đến 30/6/2012 tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh là 9.04%/tổng du nợ, cao hơn 0.24% so với thời điểm cuối năm 2012. Sở dĩ nợ xấu tăng là do một số khoản cho vay đồng tài trợ của Habubank truớc kia với các TCTD khác đến nay quá hạn, do vậy SHB chuyển nhóm nợ xấu theo đúng quy định trên cơ sở của ngân hàng đầu mối. Một số khoản nợ Vinashin chuyển sang nhóm nợ xấu theo đúng quy định phân loại nợ của Ngân hàng Nhà nuớc.

Các doanh nghiệp có nợ xấu (nhóm 4 và nhóm 5 phần lớn chuyển từ Habubank sang) của SHB đều hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, có tài sản đảm bảo là nhà xuởng, bất động sản, máy móc, thiết bị. Các doanh nghiệp này để xảy ra nợ xấu là do khó khăn về tài chính, năng lực quản trị điều hành yếu kém, khó khăn thị truờng đầu ra... Đối với các khoản nợ tại Tập đồn Vinashin và các cơng ty trực thuộc SHB đã xử lý theo chỉ đạo của Chính phủ

và NHNN, đồng thời đang rà sốt, lên phương án xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

Như vậy các khoản nợ nhóm 4, nhóm 5 của SHB đều có tài sản đảm bảo và SHB đang quyết liệt xử lý bằng các giải pháp thích hợp nhằm thu được kết quả tốt nhất. Bên cạnh đó, tính đến 31/07/2013 SHB đã trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo qui định của NHNN với số tiền trích lập dự phòng rủi ro hơn 2.100 tỷ đồng.

Bằng các giải pháp quyết liệt như tái cấu trúc doanh nghiệp, xử lý tài sản đảm bảo, xem xét miễn giảm lãi suất; cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ phù hợp với dòng tiền nguồn thu của khách hàng... 6 tháng đầu năm SHB đã xử lý thu hồi được 2,926 tỷ đồng nợ xấu.

SHB đã có kế hoạch bán một phần nợ xấu cho Công ty TNHH MTV quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam - VAMC 6 tháng cuối năm, SHB sẽ xem xét sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng bên cạnh các giải pháp xử lý thu hồi nợ quyết liệt nêu trên.

Một phần của tài liệu 1143 phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w