Hiệp hội bảohiểm Việt Nam phải đóng vai trò trung tâm và là cầu nối thực sự

Một phần của tài liệu 1157 phát triển kênh phân phối bảo hiểm nhân thọ qua NH tại công ty trách nhiệm hữu hạn BHNT BIDV metlife luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 88 - 91)

nối

thực sự giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với cơ quan quản lý Nhà nước

về bảo

hiểm và các cơ quan giám sát thị trường

Hiệp hội cần chủ động nắm bắt thông tin cả trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vự c bảo hiểm để từ đó có những khuyến cáo kịp thời đối với các doanh nghiệp bảo hiểm và cơ quan quản lý Nhà nước về bảo hiểm trong việc: lựa chọn đối

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã khái quát hóa định hướng phát triển của BML trong thời gian tới cũng như các căn cứ cơ sở làm nền tản cho sự phát triển này.

Từ thực trạng chương 2, tác giả có đề xuất 5 giải pháp nhằm phát triển kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng của BML là: Tăng cường củng cố mối liên kết giữa BIDV và BML; Phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm thương hiệu BML; Đa dạng hóa các phương thức phân phối qua ngân hàng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Xây dựng chính sách hoa hồng, khen thưởng phù hợp.

KẾT LUẬN

Việt Nam trước xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế, lĩnh vực bảo hiểm đứng trước sự cạnh tranh đã buộc các công ty bảo hiểm trong nước phải có những thay đổi trong chiến lược Marketing, đặc biệt là chiến lược phân phối sản phẩm. Hoạt động bancassurance hiện tại đang trên tiến trình khai thác ở mức thăm dò thị trường Việt Nam. Do là kênh phân phối mới, có những đặc thù riêng so với kênh phân phối đại lý truyền thống đang thực hiện hiện nay, việc phát triển bancassurance đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu và hoàn chỉnh nhằm đưa ra các cơ chế quản lý hoạt động kênh phân phối này, đặt ra quy tắc với cơ chế hoa hồng bảo hiểm và tiêu chuẩn với ngân hàng với tư cách là đại lý phân phối. Đồng thời đòi hỏi sự tham gia nỗ lực của tất cả các bên liên quan như: doanh nghiệp bảo hiểm, ngân hàng và cơ quan quản lý. Triển khai bancassurance tại Việt Nam cần được thực hiện một cách có khoa học, dựa trên sự tham khảo của các nước có kinh nghiệm cũng như sự nghiên cứu hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam nói riêng.

Có thể thấy BMLlà một doanh nghiệp khá mới mẻ trong ngành BHNT nhưng đã ứng dụng mô hình liên doanh trong kênh phân phối BHNT qua ngân hàng bước đầu cũng được xem là đi đúng định hướng phát triển của BHNT Việt Nam. Tuy nhiên, do áp lực cạnh tranh gay gắt cùng với thương hiệu non trẻ BIDV cũng đã có những hạn chế nhất định trong quá trình phát triển của mình, để khắc phục các hạn chế đó tác giả đã đưa ra các gợi ý giải pháp như sau: Tăng cường củng cố mối liên kết giữa BIDV và BML; Phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm thương hiệu BML; Đa dạng hóa các phương thức phân phối qua ngân hàng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Xây dựng chính sách hoa hồng, khen thưởng phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo cáo thường niêm củaBIDV Metlife năm2015 2 Báo cáo thường niêm củaBIDV Metlife năm2016 3 Báo cáo thường niêm củaBIDV Metlife năm2017 4 Báo cáo thường niêm củaBIDV Metlife năm2018 5 Báo cáo thường niêm củaBIDV Metlife năm2019

6 Luật kinh doanh bảo hiểm (2001), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

7 Nguyễn Thị Hải Đường (2007), “Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc Dân. 8 Nguyễn Thị Hải Đường (2007), “Một số giải pháp phát triển thị trường bảo

hiểm nhân thọ ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc Dân. 9 Trần Minh Đạo (2009), “Giáo trình marketing căn bản”, NXB Đại học Kinh

tế Quốc Dân.

10 Vũ Quốc Đạt (2009), “Tiềm năng phát triển kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng tại ngân hàng TMCP Bảo Việt”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc

gia Hà

Nội.

11 Phạm Thị Định (2010), “Giáo trình kinh tế bảo hiểm hiểm”, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.

12 Đoàn Minh Phụng (2010), “Giáo trình bảo hiểm nhân thọ”, NXB Tài Chính 13 Trương Đình Chiến (2010), “Quản trị Marketing”, NXB Đại học Kinh tế

Quốc Dân

14 Nguyễn Văn Định (2012), “Giáo trình bảo hiểm”, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.

15 Đặng Thị Tường Vy (2012), “Phát triển dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, chi nhánh Đà Nằng”, Luận

văn thạc sĩ.

16 Nguyễn Hữu Thành (2014), “Phát triển kênh phân phối bảo hiểm ngân hàng 17 Nguyễn Thị Minh Hòa (2016), “Bài giảng quản trị phân phối”, Đại học

Kinh Tế.

18 Hoàng Thị Thu Trang (2016), “Một số giải pháp phát triển kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng thuơng mại ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ.

19 Nguyễn Thanh Thảo (2017), “Giải pháp phát triển kênh phân phối bán bảo hiểm qua ngân hàng tại công ty TNHH BHNT MB Ageas Life”. Luận văn thạc sĩ

20 Đào Xuân Khuơng (2018), “Giáo trình Mô Hình Phân Phối Và Bán Lẻ”, NXB Lao Động.

21 Cục quản lý và giám sát bảo hiểm: https://www.mof.gov.vn/ 22 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (IAV)

23 https://www.bidvmetlife.com.vn/vn/ 24 http://tapchitaichinh.vn/su-kien-doanh-nghiep/su-kien-doanh-nghiep/bidv- bic-va-metlife-lien-doanh-thanh-lap-cong-ty-bao-hiem-nhan-tho-64638.html 25 https://nhadautu.vn/bidv-metlife--chi-so-hai-long-cua-khach-hang-tang-cao- d4690.html tho-bidv-metlife/

Một phần của tài liệu 1157 phát triển kênh phân phối bảo hiểm nhân thọ qua NH tại công ty trách nhiệm hữu hạn BHNT BIDV metlife luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w