Hệ thống xếp hạng tín dụng thểnhân tại Chi nhánh Vietcombank Ninh Bình

Một phần của tài liệu 1172 phát triển tín dụng thể nhân tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh ninh bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59 - 63)

Ninh Bình

Vietcombank Ninh Bình chấm xếp hạng tín dụng thể nhân khi thực hiện cấp tín dụng hoặc khi có biến động lớn có thể ảnh huởng nghiêm trọng đến khả năng trả nợ của khách hàng.

Quy trình xếp hạng các khoản tín dụng thể nhân tại Chi nhánh đuợc tiến hành nhu sau:

Buớc 1: Thu thập thông tin và hồ sơ trực tiếp từ khách hàng hoặc từ nguồn khác (nếu có) nhập vào hệ thống XHTD.

Buớc 2: Căn cứ thông tin Cán bộ nhập, Truởng/phó phòng thực hiện duyệt thông tin. Hệ thống XHTD khách hàng cá nhân chấm điểm dựa trên các nhóm chỉ tiêu chính:

- Thông tin về nhân thân (gồm 5 chỉ tiêu) + Tuổi

+ Trình độ học vấn + Tình trạng sở hữu nhà + Tình trạng hôn nhân

+ Số nguời trực tiếp phụ thuộc về kinh tế vào nguời vay - Khả năng trả nợ của khách hàng (gồm 7 chỉ tiêu)

+ Loại hình cơ quan đang công tác

+ Thời gian làm trong lĩnh vực chuyên môn hiện tại + Tính chất của công việc hiện tại

+ Hình thức thanh toán lương hoặc thu nhập khác + Hình thức hợp đồng lao động

+ Tổng thu nhập hàng tháng của người vay và người đồng trả nợ + Tình hình trả nợ gốc và lãi với các TCTD khác trong 12 tháng qua (từ thời điểm đánh giá)

- Thông tin về TSĐB: + Loại TSĐB

+ Nguồn gốc hình thành + Giá trị TSĐB

- Thông tin về nhu cầu vay vốn: Số tiền vay, thời gian vay, giá trị phương án vay, lãi suất.

Trong đó, thông tin về TSĐB và thông tin về nhu cầu vay vốn sử dụng ở các sản phẩm vay chuẩn đã được Vietcombank xây dựng.

- Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng:

Điểm khách hàng = Tổng điểm từng chỉ tiêu nhỏ x tỷ trọng chỉ tiêu - Kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân như sau:

____________50-55_____________ CC Rủi ro cao

____________40-50___________________________C______________ __________Rúi ro cao___________ It hơn 40 ______________D______________ Rủi ro cao

2.2.4 Thị phần tín dụng thể nhân trên địa bàn Ninh Bình

Dư nợ tín dụng khách hàng thể nhân mặc dù có xu hướng tăng nhưng quy mô vẫn còn hạn chế, chưa phát huy hết lợi thế trên địa bàn.

Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ cho vay thể nhân của NHTM, Ngân hàng Hợp tác xã, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân đến

31/12/2017 phân theo thị phần trên địa bàn tình Ninh Bình

(Nguồn: Báo cáo hoạt động ngân hàng Ninh Bình năm 2017 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình)

Qua biểu đồ trên cho thấy, thị phần tín dụng thể nhân của Vietcombank Ninh Bình thấp hơn so với 03 NHTM cổ phần Nhà nước (Agribank Ninh Bình_ 20,9%, Vietinbank Ninh Bình _ 13,04%, BIDV Ninh Bình_ 15,6%) và 01 NHTM khác (MB Ninh Bình_ 13,5%). So với 03 NHTM cổ phần Nhà nước trên địa bàn có lịch sử lâu đời (trên 20 năm), Vietcombank Ninh Bình thành lập muộn hơn rất nhiều nên mạng lưới phòng giao dịch cũng như mạng lưới khách hàng không thể trải rộng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình như các NHTM đó; vì vậy, thị phần của Vietcombank Ninh Bình sẽ chưa thể cao bằng. Tuy nhiên, so với NHTM cổ phần khác như MB Bank có thời gian hoạt động không quá xa nhau (MB Ninh Bình thành lập từ năm 2010, trước

Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017 Dư nợ Tốc độ tăng Dư nợ Tốc độ tăng Dư nợ Tốc độ tăng Tổng dư nợ tín dụng 2.093 83,1% 2.944 40,6% 3.383 14,9% Dư nợ tín dụng khách hàng thể nhân 527 47,5% 749 42,1% 1.089 45,3% Tỷ trọng(%) 25,18 25,44 32,19

Vietcombank Ninh Bình 02 năm) và có số lượng phòng giao dịch gần bằng nhau (MB Ninh Bình có 03 Phòng giao dịch) thì thị phần của Vietcombank thấp hơn rất nhiều, mới chỉ bằng 50% của MB Bank Ninh Bình. Như vậy, dư nợ tín dụng thể nhân của Vietcombank Ninh Bình vẫn còn có thể chiếm thị phần cao hơn trên địa bàn tỉnh nếu biết sử dụng các lợi thế của mình.

Một phần của tài liệu 1172 phát triển tín dụng thể nhân tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh ninh bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w