Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Một phần của tài liệu 1172 phát triển tín dụng thể nhân tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh ninh bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 109 - 115)

Đề nghị ngân hàng Vietcombank giao các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh nói chung và chỉ tiêu phát triển tín dụng khách hàng thể nhân nói riêng phù hợp trong từng thời kỳ, tạo động lực phấn đấu cho chi nhánh và giúp chi nhánh chủ động hơn trong việc sắp xếp kế hoạch thực hiện.

- Phân công phân nhiệm rõ ràng giữa các ban ngành thuộc trụ sở chính, tránh tình trạng chồng chéo tạo nhiều khó khăn cho công tác giao dịch,

kéo dài

thời gian giao dịch và trao đổi thông tin của các chi nhánh với Trụ sở chính.

Tối đa hóa vai trò của cấp Quản lý bán hàng theo vùng, cải thiện hiệu suất/ năng suất bán hàng chủ động và tại quầy của Chi nhánh và Phòng giao dịch.

- Giao định biên lao động linh hoạt, có thể giao chi nhánh chủ động quyết định định biên lao động cho phù hợp với nhu cầu nhân lực trong hoạt

động của chi nhánh mỗi thời kỳ, đồng thời tạo điều kiện để chi nhánh lựa

chọn, tuyển dụng đuợc cán bộ đủ năng lực, đáp ứng nhu cầu công việc. - Ngân hàng Vietcombank tổ chức thêm nhiều lớp đào tạo nghiệp vụ,

bồi duỡng kiến thức về quản lý rủi ro tín dụng cho chi nhánh.

- Quy trình cấp tín dụng thể nhân và quản lý rủi ro tín dụng do ngân hàng Vietcombank soạn thảo và ban hành, tuy nhiên do đặc điểm hoạt động

kinh doanh ngày một thay đổi, do đó đề nghị Trụ sở chính thuờng xuyên quan

tâm, theo dõi để chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện thực tế, tránh

những quy

định gây thủ tục phiền hà, không cần thiết cho khách hàng.

- Đề nghị ngân hàng Vietcombank chỉ đạo Trung tâm công nghệ thông tin thuờng xuyên nâng cấp các phần mềm quản lý rủi ro tín dụng, các chuơng

trình vận hành để đảm bảo các hoạt động nghiệp vụ đuợc thực hiện thông

suốt, hiệu quả cao. Đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu những công cụ quản

lý rủi

- Duy trì hệ thống 4 cấp tham gia xuyên suốt trong hoạt động tín dụng bao gồm: Hội đồng quản trị, Hội đồng quản lý tín dụng, Hội đồng tín dụng

trung uơng, chi nhánh - đơn vị thành viên.

- Xem xét chỉnh sửa cơ chế, phân cấp uỷ quyền phù hợp để vừa đảm bảo nguyên tắc quản lý tập trung đồng thời đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng: Kiến nghị Trụ sở chính ngân hàng Vietcombank chỉnh sửa cơ

chế phân cấp uỷ quyền theo huớng Tổng giám đốc sẽ uỷ quyền phê

duyệt tín

dụng đến từng chi nhánh phù hợp với đặc điểm khách hàng, quy mô tín dụng,

chất luợng tín dụng, khả năng quản trị điều hành của từng chi nhánh. - Quy chuẩn hóa các thủ tục để rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ, trong

đó nhấn mạnh trách nhiệm của truởng đơn vị trong việc đề xuất và

quyết định

cấp tín dụng.

- Phân chia, thiết lập lại bộ phận tín dụng bao gồm: nhóm cán bộ tiếp xúc khách hàng trực tiếp (thực hiện công việc tìm kiếm khách hàng, thẩm

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển tín dụng thể nhân tại Vietcombank trình bày trong chương 2 với những kết quả đạt được và hạn chế, chương 3 đi vào đề xuất các giải pháp để góp phần phát triển tín dụng thể nhân của Vietcombank Ninh Bình trong thời gian tới.

Các đề xuất bao gồm sáu nhóm giải pháp đối với Vietcombank Ninh Bình: (1) giải phát phát triển và cung ứng về sản phẩm dịch vụ, (2) giải pháp nâng cao về thẩm định cũng như kiểm soát sau cấp tín dụng cho khách hàng, (3) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, (4) giải pháp về phát triển hạ tầng công nghệ, (5) giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro, (6) giải pháp phát triển kênh phân phối.

Tất cả các đề xuất trên đều hướng đến một mục tiêu chung là phát triển hoạt động tín dụng thể nhân của Vietcombank Ninh Bình cả về số lượng và chất lượng, từ đó góp phần vào phát triển ngân hàng bán lẻ của Vietcombank Ninh Bình trước các đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đua ra các giải pháp để phát triển mảng tín dụng thể nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh của Vietcombank trong tiến trình hội nhập, luận văn đã thực hiện những nội dung chủ yếu sau:

Một là, luận văn trình bày tổng quan lý luận cơ bản về tín dụng thể nhân. Trong đó đề cập khái niệm, đặc điểm; vai trò của tín dụng thể nhân đối với các chủ thể trong nền kinh tế; các sản phẩm tín dụng thể nhân; những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng thể nhân của NHTM. Luận văn dẫn chứng kinh nghiệm phát triển tín dụng thể nhân của một số ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam để từ đó chỉ ra kinh nghiệm phát triển tín dụng thể nhân cho Vietcombank Ninh Bình.

Hai là, luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng phát triển tín dụng thể nhân ở Vietcombank Ninh Bình cùng những vấn đề đặt ra trong phát triển tín dụng thể nhân ở Vietcombank Ninh Bình nhu: sản phẩm tín dụng thể nhân; những kết quả đạt đuợc trong triển khai tín dụng thể nhân giai đoạn 2015- 2017. Đồng thời, cũng nêu lên những hạn chế cần khắc phục nhu: quy mô còn hạn chế, chua phát huy hết lợi thế trên địa bàn, sản phẩm dịch vụ còn đơn giản, tỷ trọng du nợ tín dụng thể nhân còn thấp.. .và những nguyên nhân của hạn chế đối với việc phát triển tín dụng thể nhân tại Vietcombank Ninh Bình nhu: mạng luới kênh phân phối hoạt động hiệu quả chua cao, khâu quảng cáo, tiếp thị sản phẩm còn chua đuợc chú trọng.

Ba là, trên cơ sở những nguyên nhân hạn chế và những định huớng phát triển của Vietcombank Ninh Bình, luận văn đua ra các nhóm giải pháp để phát triển tín dụng thể nhân đối với Vietcombank Ninh Bình nhu: phát

triển kênh phân phối, giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ....

Những giải pháp nêu trên cần phải được triển khai một cách đồng bộ và hiệu quả nhắm đến mục tiêu thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và giữ vững vị thế của Vietcombank Ninh Bình trong thời kỳ cạnh tranh và hội nhập.

Tuy nhiên, do trình độ nghiên cứu, kiến thức và thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Do vậy, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn hoàn thiện hơn.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS Hoàng Thị Minh Châu đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng, PGS.TS. Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình Tài chính- tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội.

2. Tưởng Thị Giang (2015), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành

tài chính ngân hàng, Học viện ngân hàng, Hà Nội.

3. Vũ Văn Hoá (1998), Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội.

4. NGƯT.TS. Tô Ngọc Hưng (2004), Cẩm nang ngành ngân hàng,

NXB Giao thông vận tải, Hà Nội

5. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải5.

6. PGS.TS. Đinh Xuân Hạng và THS. Nguyễn Văn Lộc (2008), Giáo trình Quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội. 7. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại ,

NXB Thống kê, Hà Nội

8. Phạm Thị Mai Sinh (2015), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam,

Luận văn

thạc sĩ chuyên ngành tài chính ngân hàng, Đại học tài chính -

Marketing, Hồ

Chí Minh.

9. Phạm Thị Thúy (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

- Chi

nhánh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính ngân hàng,

Chi nhánh Sơn Tây, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính ngân hàng, Học viện ngân hàng, Hà Nội.

11.GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

12.Vietcombank Ninh Bình (2015, 2016, 2017), Hội nghị đại biểu người lao động Vietcombank Ninh Bình, Ninh Bình.

13.Vietcombank Ninh Bình (2015, 2016, 2017), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Ninh Bình.

14.Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình quản trị và kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

15.Học viện Ngân hàng (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại,

NXB Thống kê, Hà Nội.

16.Học viện Ngân hàng (2004), Lý thuyết tiền tệ- Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

17.Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2013), Thông tư sổ 02/2013/TT- NHNN, quy định về phân loại tài sản có, mức trích và phương pháp

trích lập

dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt

đồng,

Nội.

18.Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001, quy định về việc ban hành quy chế cho vay

Một phần của tài liệu 1172 phát triển tín dụng thể nhân tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh ninh bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 109 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w