Hiệp ước Basel II được xây dựng trên cơ sở vững chắc của ba trụ cột. Trụ cột
I là các quy định về vốn đã kết hợp cả rủi ro hoạt động vào công thức tính vốn tối thiểu. Cách thức đo lường các loại rủi ro được xây dựng và hướng dẫn chi tiết. Trụ cột II liên quan đến hoạt động thanh tra giám sát và trụ cột III là các nguyên tắc thị trường và minh bạch thông tin để đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng.
20
phú phục vụ nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của khách hàng. Trong khi đó, đặc thù của hoạt động cho vay khách hàng là giao dịch với số lượng khách hàng đông và đa dạng, ngân hàng phải thực hiện một số lượng lớn các hợp đồng cho vay. Do đó, hệ thống công nghệ của ngân hàng hiện đại vừa tiết kiệm được thời gian công sức của cán bộ tín dụng, vừa nhằm hạn chế tối đa sự nhầm lẫn, sai sót trong quá trình giao dịch với khách hàng
1.3.2.6. Yếu tố khách hàng
Với mỗi cán bộ tín dụng vấn đề quan tâm đầu tiên về khách hàng của mình là khả
năng trả nợ. Một khoản vay vốn được chấp nhận khi khách hàng đáp ứng đầy đủ những
yêu cầu về năng lực tài chính đủ lớn và lành mạnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Ngân
hàng cần xem xét kỹ lưỡng những nguồn trả nợ nghi ngờ về tính lành mạnh hoặc nguồn
đủ mạnh nhưng không ổn định. Tiếp theo là nhu cầu, thói quen và đạo đức khách hàng.
Nếu như khách hàng là người có ý thức trả nợ tốt, rủi ro tín dụng thấp thì sẽ kích thích
ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay, các quy định cũng sẽ không quá khắt khe. Tóm lại, rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân từ các nguyên nhân khách quan do nền kinh tế và các cơ quan quản lý Nhà nước đến các nguyên nhân chủ quan của chính bản thân các NHTM và các nguyên nhân từ chính khách hàng vay vốn,... Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trong tầm tay của các NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năng của riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế đang chuyển đổi, cũng như định hướng mô hình phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong phạm vi của các NHTM, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của bộ phận tín dụng trong việc phát hiện và hạn chế rủi ro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũng như trong suốt thời gian vay. Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môn của cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng và các nguồn lực của ngân hàng về nhân sự cũng như về cơ sở vật chất. Do vậy biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng vẫn là các biện pháp liên quan đến việc đào tạo, bố trí cán bộ và cơ chế kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng. Thực hiện tốt các biện pháp này có thể cho rằng con đường quản trị rủi ro tín dụng của ngành ngân hàng coi như thành công một bước.
(CAR) là 8%, được xác định như sau: Ty lệ VOII tói thiểu
r ổn clr V ôn
ΛWΛ4 rrtd + (Æ rủi ro hoạt động * 12,5) + (A' rủi rot⅛i trườnp * 12,5)
Tổng vốn: Xác định giống như Basel I, tổng vốn = vốn cấp I + vốn cấp II
Vốn cấp I (theo quyết định số 457/2015/QĐ-NHNN) bao gồm vốn điều lệ, lợi nhuận không chia và các quỹ dự trữ được lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của tổ chức tín dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển.
Vốn cấp II (bốn bổ sung) bao gồm: Lợi nhuận chưa công bố, giá trị tài sản đánh giá lại, các khoản dự phòng rủi ro và các khoản nợ thứ cấp. Do đó, trái phiếu chuyển đổi cũng được coi là vốn cấp II.
Tài sản có rủi ro (RWA): Ngoài rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường đã được quy định tại Basel I, Basel II đã bổ sung thêm rủi ro hoạt động vào công thức tính.
RWA (Rủi ro tín dụng) = Tài sản * hệ số rủi ro K: vốn yêu cầu tối thiểu đối với từng loại rủi ro
1.4.1.2. Trụ cột 2 — Thanh tra, giám sát ngân hàng
Với trụ cột này, Basel II nhấn mạnh bốn nguyên tắc chủ yếu của công tác kiểm tra giám sát như sau:
bộ theo danh mục rủi ro và phải có được một chiến lược duy trì mức vốn tối thiểu. Trong
nội dung này, quản lý ngân hàng phải gánh trách nhiệm cơ bản đối với việc khẳng định
rằng ngân hàng có vốn đủ để hỗ trợ các rủi ro xảy ra. Quá trình quản lý rủi ro ngân hàng
bao gồm các nội dung: Giám sát quản lý của ban giám đốc và cấp cao; đánh giá vốn an
toàn, đánh giá về rủi ro toàn diện, thanh tra và báo cáo, kiểm soát nội bộ.
❖ Nguyên tắc 2: Các tổ chức giám sát cần rà soát, kiểm tra và đánh giá lại quy trình đánh giá về yêu cầu vốn nội bộ và chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng của họ để thanh tra và khẳng định sự tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu. Các tổ chức giám sát cần được thực hiện hành động giám sát phù hợp. Nội dung giám sát cần kiểm tra như sau: Kiểm tra tính đầy đủ vốn của các đánh giá rủi ro, đánh giá về tính đầy đủ vốn, đánh giá về môi trường kiểm toán, kiểm tra giám sát về sự tuân thủ các tiêu chuẩn tối thiểu, đáp ứng giám sát.
❖ Nguyên tắc 3: Các tổ chức giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đầu tiên để ngăn mức vốn giảm xuống dưới mức tối thiểu, và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu theo quy định.Các tổ chức giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đầu tiên để ngăn cản mức vốn giảm xuống dưới mức tối thiểu và có thể yêu cầu thay đổi ngay lập tức nếu mức vốn không duy trì trên mức tối thiểu.
1.4.1.1. Trụ cột 3 của Basel II — Nguyên tắc thị trường và minh bạch thông tin
Basel II đưa ra nguyên tắc minh bạch chung: Các ngân hàng cần có chính
sách về
tính minh bạch được hội đồng quản trị thông qua. Chính sách này phải thể hiện rõ cách
tiếp cận của ngân hàng đối với việc xác định sự minh bạch nào và kiểm soát nội bộ nào
sẽ thực hiện theo quá trình minh bạch, thể hiện rõ các mục tiêu và chiến lược dành cho
việc công khai hóa các thông tin về thực trạng tài chính và hoạt động của ngân hàng. Ngoài ra các ngân hàng phải xây dựng kế hoạch thực hiện công khai tài chính rõ
ràng và một quy trình để đánh giá độ chính xác trong các báo cáo của họ. Đối với từng
loại dủi ro riêng biệt, các ngân hàng phải mô tả các mục tiêu và chính sách quản trị rủi ro.
1.4.1. Phương pháp xác định Rủi ro tín dụng theo Basel II
Loại TSBĐ LGD tối thiểu
Mức độ đảm bảo tối thiểu đối với
hoạt động
Mức độ đảm bảo yêu cầu vượt quá đối với
LGD đầy đủ
Tài sản tài chính đủ tiêu chuẩn 0 %
' ' 0% Chưa quy định
Khoản phải thu 35
%
0% 125%
Bất động sản thương mại (CRE) và bất động sản cư trú (RRE) 35 % 30% 140% Khoản cầm cố khác 40 % 30% 140%
trong QTRRTD. Có hai phương pháp cơ bản đó là: Phương pháp chuẩn và phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB)
1.4.2.1. Phương pháp chuẩn đánh giá Rủi ro tín dụng
Theo phương pháp chuẩn, tài sản có rủi ro được xác định như sau: RWA = Tài sản * hệ số rủi ro
Hệ số rủi ro của tài sản có rủi ro cụ thể xem tại phụ lục 1.
Basel II đề cấp đến xếp hạng tín dụng, không áp dụng cho từng hạng mục tài sản mà còn phụ thuộc vào việc tài sản đó được gắn liền với chủ thế được cấp tín dụng như thế nào, uy tín và xếp hạng tín dụng của chủ thể. Việc xếp trọng số tùy thuộc theo mức độ tín nhiệm xếp hàng tín dụng của chủ nợ (từ AAA đến dưới B-). Basel II chia nợ thành 5 nhóm có trọng số rủi ro lần lượt 0%, 20%, 50% và 150%.
1.4.2.2. Phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB)
Nguồn: Theo Basel II
PD - Xác xuất vỡ nợ: Đo lường khả năng xảy ra rủi ro Tín dụng tương ứng trong một khoảng thời gian thường là một năm. Cơ sở để tính PD là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi được.
Theo yêu cầu Basel II, để tính toán được xác xuất vỡ nợ trong vòng một năm của khách hàng, ngân hàng phải căn cứ vào số liệu dư nợ của khách hàng trong vòng ít nhất là 5 năm trước đó. Dữ liệu thu thập được phân theo 3 nhóm sau:
- Nhóm dữ liệu tài chính lên quan đến các hệ số tài chính của khách hàng cũng như các đánh giá của các tổ chức xếp hạng.
- Nhóm dữ liệu định tính phi tài chính liên quan đến trình độ quản lý, khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu về khả năng tăng trưởng của ngành.
- Những dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến các hiện tượng báo hiệu khả năng không trả được nợ cho ngân hàng như số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi,... rồi từ những dữ liệu trên, ngân hàng nhập vào một mô hình có sẵn, từ đó tính được xác xuất không trả được nợ của khách hàng.
LGD - Thiệt hại do vỡ nợ: Đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ. LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng không trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng không được thanh toán và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: Chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan khác.
chính
EAD - Giá trị hoạt động khi vỡ nợ: Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ.
M - Kỳ đáo hạn hiệu dụng: Khi các ngân hàng sử dụng phương pháp IRB thì cơ bản M sẽ là 2,5 năm, đối với các giao dịch mua/bán lại (repo) là 6 tháng.
Cách tính M:
.. ∑tt*CFt
M = —
CFt
Với CFt là dòng tiền tương lai hàng năm (gốc, lãi và phí) theo hợp đồng tín dụng trong kỳ hạn t.
theo nhiều loại khác nhau với những tính chất đặc thù tùy theo từng nhóm khoản phải đòi đối với các chủ thể như: (i) Doanh nghiệp, (ii) Đơn vị hành chính sự nghiệp, (iii) Tổ chức tín dụng, (iv) cá nhân. Mỗi loại tài sản gồm ba nhân tố cơ bản:
- Yeu tố rủi ro: Ước tính biến số rủi ro của các ngân hàng hoặc cơ quan giám sát
- Hàm số về hệ số rủi ro: Các phương tiện định lượng giúp thành tố rủi ro được chuyển đổi thành tái sản có rủi ro và từ đó tính toán nhu cầu vốn.
- Yêu cầu vốn tối thiểu: Các chuẩn mực tối thiểu phải đạt đối với ngân hàng muốn áp dụng phương pháp IRB
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thường xuyên gặp rất nhiều loại rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Có rất nhiều nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng như môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh và rủi ro trong nội tại ngân hàng.... Chương 1 của luận văn đã khái quát các lý luận về quản trị rủi ro tín dụng nói chung, cũng như quản trị rủi ro trong Ngân hàng thương mại nói riêng, đề cập đến mô hình và biện pháp đảm bảo giảm thiểu rủi ro tín dụng trong tín dụng ngân hàng. Luận văn đã đề cập chi tiết đến quy trình quản trị rủi ro tín dụng gồm bốn bước: Từ nhận diện rủi ro tín dụng - Đo lường rủi ro tín dụng bằng các mô hình - Kiểm soát rủi ro tín dụng và cuối cùng Xử lý rủi ro tín dụng (Tài trợ rủi ro tín dụng). Luận văn đã đưa ra Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng để từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện các mục tiêu nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương.
26
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại Dương
Ngân hàng thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Hải Hưng thành lập năm 1993, năm 2007 chuyển đổi mô hình lần thứ nhất và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại Dương và lấy tên viết tắt OceanBank làm nhận diện thương hiệu của Ngân hàng. Năm 2015, OceanBank tiếp tục chuyển đổi mô hình và đổi tên thành Ngân hàng thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương.
Xuất phát điểm của OceanBank từ một ngân hàng địa phương với vốn điều lệ là 300 triệu đồng. Bằng sự nỗ lực của HĐQT và Ban điều hành, OceanBank đã không ngừng đổi mới và phát triển, đưa nhận diện thương hiệu và mô hình kinh doanh hiện đại, OceanBank đã đạt vốn điều lệ 4.000 tỷ đồng năm 2011. Sự phát triển qua nóng và nhanh trong những năm từ 2009 đến năm 2014 kết hợp với việc quản trị rủi ro tín dụng yêu kém dẫn tới việc thanh tra NHNN đã yêu cầu chuyển nhóm nợ sang nhóm 5 các khoản nợ có khả năng mất vốn (hơn 14.000 tỷ đồng) và yêu cầu thực hiện trích lập dự phòng 100% vào tháng 12/2014 dẫn tới âm vốn chủ sở hữu và mất thanh khoản trong hệ thống ngân hàng. Tháng 4/2015, NHNN đã mua lại toàn bộ cổ phần OceanBank với giá 0 đồng. Ngân hàng chuyển đổi mô hình thành ngân hàng 100% vốn nhà nước và đổi tên thành Ngân hàng thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại Dương
Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017 Tổng tài sản 43.08 9 23.34 7 23.47 4 23.16 3
Tiền gửi của Khách hàng 47.80 2 29.59 2 30.34 9 30.73 6 Cho vay khách hàng 15.73 9 7.76 9 8.415 9.333 Cho vay khách hàng 29.5 27 20.2 96 19.4 80 19.9 57 Dự phòng rủi ro (13.78 8) (12.526) (11.06 5) (10.62 4) Vốn chủ sở hữu (11.17 3) (11.143) (11.03 3) (11.72 7) Vốn điều lệ 4.000 4.0 00 4.000 4.000
Lợi nhuận trước thuế (15.48
4)
1.3 64
107^ Γ20^^
Lợi nhuận sau thuế (15.48
4)
1.3 64
ĨÕ7- 120^
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại Dương từ năm 2014 đến năm 2017
đến năm 2017
Từ thời điểm sau khi thanh tra NHNN thanh tra OceanBank và phát hiện ra các sai phạm trong hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng, OceanBank đã chuyển nhóm nợ hơn 14 nghìn tỷ các khoản vay có khả năng mất vốn theo kết luận thanh tra NHNN sang nợ nhóm 5 và trích lập dự phòng 100% theo quy định. Do đó, OceanBank đã bị âm vốn chủ sở hữu và có lợi nhuận sau thuế âm rất lớn trong năm 2014 (âm khoảng 15,5 nghìn tỷ đồng). Theo bảng 2.1 có thể thấy, hoạt động tín dụng của OceanBank là hoạt động đem lại lợi nhuận lớn và chủ yếu của Ngân hàng. Vì vậy, kể từ tháng 1/2015, OceanBank mất thanh khoản và NHNN đã đưa vào diện kiểm soát đặc biệt. khi bị kiểm soát đặc biệt và hạn chế cấp tín dụng, lợi nhuận từ