Giải pháp xử lý, tài trợ rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 1283 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM trách nhiệm hữu hạn một thành viên đại dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 90 - 104)

3.3.4.1. Thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm

Như đã phân tích ở phần thực trạng. OceanBank tập trung cấp tín dụng chủ yếu là các công ty, tập đoàn lớn để đầu tư vào các dự án bất động sản. Trong bối cảnh thị trường bất động sản luôn thay đổi như hiện nay, việc quản lý và theo dõi TSBĐ thường xuyên giúp OceanBank có khả năng nắm rõ giá trị tài sản, tính thanh khoản của tài sản, khả năng khả mại nếu cần phải bán tài sản để trả nợ cho Ngân hàng và đưa ra mức trích lập dự phòng đúng theo quy định pháp luật đối với các khoản nợ có vấn đề.

Theo đó, đối với TSBĐ là bất động sản, tần suất thường xuyên kiểm tra đánh giá lại TSBĐ tối đa là 1 năm/1 lần, các ĐVCTD có thể tiến hành kiểm tra đánh giá lại TSBĐ đột xuất khi có những thông tin như: Khách hàng quá hạn, khách hàng làm ăn thua lỗ, TSBĐ bị quy hoạch hay hư hại,.... Đối với TSBĐ là động sản như máy móc thiết bị, ô tô thì tần suất thường xuyên kiểm tra đánh giá lại TSBĐ tối đa là 6 tháng/1 lần, các ĐVCTD có thể tiến hành kiểm tra đánh giá lại TSBĐ đột xuất khi có những thông tin như: Cháy, nổ, hỏa hoạn, tai nạn,. và kiểm tra bảo hiểm

TSBĐ xem có đúng quy định của OceanBank hay không, đã hết hạn chưa,...Đối với TSBĐ là hàng hóa thì tần suất tối đa là 1 tháng/1 lần tùy theo khả năng bảo quản và luẩn chuyển hàng hóa của khác hàng, TSBĐ là cổ phiếu chưa lên sàn thì 1 tháng/1 lần và kiểm tra báo cáo tài chính của công ty đó là 3 tháng/1 lần, TSBĐ là cổ phiếu đã lên sàn thì theo dõi giá trị hàng ngày và định giá 1 tháng/1 lần dựa trên trung bình của 10 đến 20 phiên giao dịch gần nhất.

Công tác tái định giá TSĐB giúp ngân hàng kịp thời thông báo cho khách hàng bổ sung TSBĐ khi giá trị tài sản xụt giảm dưới mức yêu cầu của OceanBank và đánh giá được khả năng xử lý RRTD khi không còn biện pháp xử lý thu hồi nợ nào khác.

3.3.4.2. Trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ quá hạn theo đúng quy định

Ngân hàng phải thường xuyên thực hiện phân loại tài sản, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh theo quy đinh của OceanBank và pháp luật, trong đó có hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lạnh mạnh hóa tài chính của ngân hàng.

Việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro đầy đủ sẽ giúp Ngân hàng dự phòng các tổn thất, rủi ro của hoạt động tín dụng và đối phó kịp thời đối với các RRTD có thể xảy ra.

Kết hợp với định hướng phát triển của OceanBank và những yêu cầu cần thiết để hoàn thiện quy trình QTRRTD tại OceanBank, chương 3 đã đề ra những giải pháp cụ thể, kiến nghị đối với hoạt động quy trình QTRRTD tại OceanBank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2025. Tuy nhiên việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế của Basel II và một ngân hàng vừa được cơ cấu lại như OceanBank không phải trong thời gian ngắn là có thể thực hiện được mà cần có lộ trình và định hướng của NHNN để OceanBank có thể thực hiện tái cơ cấu thành công.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở thực trạng hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Trách nhiệm hữu hạn MTV Đại Dương, chương 3 tác giả đã đưa ra định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Trách nhiệm hữu hạn MTV Đại Dương giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2025 để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện quy trình QTRRTD tại Ngân hàng thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương. Với bốn giải pháp như: Nhận diện rủi ro tín dụng (Phải xây dựng chính sách QTRRTD phù hợp, Phát triển hệ thống thông tin tín dụng nội bộ); Đo lường rủi ro tín dụng (Đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp định tính và lượng hóa); Kiểm soát rủi ro tín dụng (Quản lý giám sát danh mục cấp tín dụng, Kiểm soát chặt chẽ trong các giai đoạn trước trong và sau cho vay, Nâng cao trình độ nguồn nhân lực); Xử lý, tài trợ rủi ro tín dụng (Thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm, Trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ quá hạn theo quy định). Các giải pháp trên phải được thực hiện đồng thời, song song với nhau thì mới nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHTM Trách nhiệm hữu hạn MTV Đại Dương.

KẾT LUẬN

Hiện nay, hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và của OceanBank nói riêng hiện nay gặp khá nhiều khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng. Để có thể tồn tại và phát triển các Ngân hàng phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại trong lĩnh vực hoạt động, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Song việc ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hoàn toàn thiếu thực tế. Có thể nói những nỗ lực trong thời gian qua của OceanBank để xây dựng, hoàn thiện quy trình QTRRTD đã giúp cho OceanBank giảm thiểu RRTD trong hoạt động cấp tín dụng và thu hồi, xử lý được nhiều khoản nợ xấu, tạo cơ sở cho hoạt động Ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc.

Trước những yêu cầu thực tế khách quan cùng với việc áp dụng các biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra:

Thứ nhất, khái quát các lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quy trình quản trị rủi ro tín dụng, tìm hiểu các biện pháp và các công cụ mà NHTM áp dụng để quản trị RRTD cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng

Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng và quản trị RRTD tại NHTM Trách nhiệm hữu hạn MTV Đại Dương, nâng cao năng lực quản trị RRTD đảm bảo cho hoạt động tín dụng tăng trưởng ổn định và bền vững. Trên cơ sở đó đi sâu phân tích và đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại trong hoạt động quản trị RRTD tại NHTM Trách nhiệm hữu hạn MTV Đại Dương.

Thứ ba, đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm tăng cường quản trị RRTD tại NHTM Trách nhiệm hữu hạn MTV Đại Dương.

Tác giả hy vọng qua nghiên cứu này, luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc giúp ngân hàng OceanBank hoàn thiện quy trình QTRRTD chặt chẽ hơn, nhận diện được sớm những RRTD từ đó lượng hóa và có những biện pháp xử lý kịp thời, nâng cao chất lượng tín dụng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Lý Hoàng Ánh (2013), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cấp cao ngành ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng số 8/2013.

2. Lê Thị Huyền Diệu, Luận cứ khoa học về xác định mô hình Quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội năm 2010.

3. Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu & Bùi Diệu Anh, Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê,2010.

4. Đỗ Văn Độ (2007), Quản lý rủi ro tín dụng của NHTM Nhà nước thời kỳ hội nhập, Tạp chí Ngân hàng số 76/2007.

5. Nguyễn Quang Hiện (2015), Chuẩn mực vốn theo Hiệp ước Basel II áp dụng trong quản trị rủi ro tín dụng, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán số 12/2015. 6. Lưu Thị Việt Hoa, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần

Công thương Việt Nam, Luân văn thạc sĩ, Trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội năm 2014.

7. Học viện Ngân hàng, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, 2001.

8. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN về việc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014.

9. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định về giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban hành ngày 20/11/2014.

10. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, ban hành ngày 30/12/2016.

11. OceanBank, Báo cáo tài chính của OceanBank các năm 2014, 2015, 2016, 2017.

12. OceanBank, Chính sách QTRRTD của OceanBank ban hành ngày 8/3/2013. 13.OceanBank, Quy trình khung QTRRTD số 893/2016/QĐ-HĐTV ngày 13/10/2016.

ĩ Trước khi giải ngân cho khách hàng

2 Sau khi giải ngân cho khách hàng15. Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, ban hành ngày 16/6/2010.

16. Quốc hội, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ban hành ngày 29/06/2010.

17. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2010.

18. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2010.

B. Trang thông tin điện tử

19. Trang web Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương, Giới thiệu tổng quan về OceanBank, tại địa chỉ: http://oceanbank.vn/gioi-thieu.html., truy cập ngày 15/3/2018

20. Trang web Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương, Tầm nhìn của OceanBank, tại địa chỉ: http://oceanbank.vn/gioi-thieu/tam-nhin.html., truy cập ngày 15/3/2018.

21. Trang web Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: Công cụ cho người dẫn đầu, tại địa chỉ:

https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/06/canh-bao-som-rưi-ro-tin-

dưng-cong-cư-cho-ngưoi-dan-daư.html?p=1., truy cập ngày 03/04/2018.

C - Tài liệu tham khảo tiếng anh

22. Basel Committee on Banking Supervision (2006), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards.

23. Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for Management of Creadit Risk.

PHỤ LỤC 01

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ RRTD VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK

Xin chào các anh/chị!

Tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát điều tra để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại Dương”, từ đó đưa ra những giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại OceanBank sao cho hiệu quả hơn, tôi rất mong sự hợp tác trả lời Phiếu khảo sát này của anh/chị. A - THÔNG TIN VỀ CÁN BỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN

Vui lòng tích dấu x vào câu trả lời: Câu 1: Độ tuổi của anh/chị:

□ Từ 22- 25 □Th26- 30 □ Th31- 35 □ Trên 35 tuổi

Câu 2: Vị trí của anh/chị

□ Giám đốc/phó giám đốc khối □ Giám đốc/ phó giám đốc chi nhánh □ Truởng/phó phòng

□ Chuyên viên phòng RRTD - Khối QTRR □ Chuyên viên thẩm định

□ Chuyên viên tín dụng □ Cán bộ phòng VHTD

Câu 3: Thời gian làm việc của anh/chị tại OceanBank (năm):

□ Dưới 1 năm □1- 2 □3 - 5 ũTừ5 năm trở lên

B - CÂU HỎI ĐIỀU TRA

1 Tư cách pháp lý củakhách hàng 50

2 Phương án cấp tín dụng 50

3 Nguồn tiền trả nợ 50

4 Tài sản đảm bảo 50

5 Lịch sử tín dụng 50

6 Môi trường kinh doanh 50

STT Tiêu chí Ý kiến

1 Rất tốt, phù hợp để đánh giá khách hàng

2 Chưa tốt, cần bổ sung thêm một số tiêu chí (<30% nội dung) 3 Bình thường, cần bổ sung và sửa đổi (>30% và < 50% nội dung) 4 Kém, cần thay đổi phần lớn nội dung (>50% nội dung)

STT Tiêu chí phiếuSố Điểm

1 2 3 4 5

1 Toàn hệ thống 50

2 Đơn vị kinh doanh 50

3 Khối Thâm định 50

4 Khối QTRRTD 50

5 Khối Tuân thủ 50

6 Phòng Kiểm toán nội bộ 50

Câu 5: Đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí sau theo thang điểm tử 1 đến 5 (câu 5): (1 - Không quan trọng, 2- Kém quan trọng, 3 - Bình thường, 4 - Quan trọng, 5 - Rất quan trọng)

Câu 6: Anh/ chị có đánh giá như thế nào về hệ thống XHTDNB tại OceanBank:

Câu 7: Anh/ chị có đánh giá như thế nào về hoạt động QTRRTD của OceanBank và các đơn vị có liên quan: (1 - Rất kém, 2 - Kém, 3 - Bình thường, 4 - Khá, 5 - Tốt):

1 kiện thị trường.

2 Nâng cao nghiệp vụ thâm định tín dụng cho cán bộ liên quan trựctiếp đến thâm định khách hàng (CBKD, CBTĐ, CBTĐTD) 3 Thâm dịnh tín dụng chặt chẽ, chính xác và đúng quy định củaOceanBank và pháp luật. 4

Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp và xác thực của hồ sơ cấp tín dụng, không thực hiện giải ngân khi hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định. 5

Kiểm tra, giám sát chặt chẽ và cân thận việc giải ngân và sử dụng vốn vay của khách hàng.

6

Nâng cao khả năng cảnh báo sớm đối với các Khối, phòng ban trong QTRRTD.

7 Khác:...

Câu 8: Ý kiến đề xuất cho OceanBank đối với công tác QTRRTD: (được chọn nhiều đáp án)

2 Sau khi giải ngân cho khách hàng 42 84%

- Đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí sau theo thang đ iểm từ 1 đến 5

STT Tiêu chí

phiếu Điểm Trungbình

1 2 3 4 5 1 Tư cách pháp lý củakhách hàng 50 6 37 7 4,02 2 Phương án cấp tín dụng 50 3 26 21 4,36 3 Nguồn tiền trả nợ 50 19 31 4,62 4 Tài sản đảm bảo 50 4 11 19 16 3,94 5 Lịch sử tín dụng 50 2 14 26 8 3,8

6 Môi trường kinh doanh 50 12 22 16 4,08

STT Tiêu chí SÔ

phiếu

1 Rất tôt, phù hợp để đánh giá khách hàng 0

2 Chưa tôt, cần bổ sung thêm một sô tiêu chí (<30% nội dung) 18 3 Bình thường, cần bổ sung và sửa đổi (>30% và < 50% nội dung) 26

4 Kém, cần thay đổi phần lớn nội dung (>50% nội dung) 6

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK

Kết quả khảo sát theo mẫu tại phụ lục 1 như sau: - Đánh giá về thời điểm thường phát sinh RRTD (câu 4):

(câu 5): (1 - Không quan trọng, 2- Kém quan trọng, 3 - Bình thường, 4 - Quan trọng, 5 - Rất quan trọng)

1 Toàn hệ thống 50 9 36 5 2,92

2 Đơn vị kinh doanh 50 13 25 9 3 3,04

3 Khối Thẩm định 50 4 31 15 3,22

4 Khối QTRRTD 50 37 13 3,26

5 Khối Tuân thủ 50 8 24 14 4 3,28

6 Phòng Kiêm toán nội bộ 50 6 26 11 7 3,38

STT Nội dung Số phiếu

1

Nghiên cứu chính sách, sản phẩm cấp tín dụng phù hợp với điều

kiện thị trường. 26

2

Nâng cao nghiệp vụ thẩm định tín dụng cho cán bộ liên quan trực tiếp đến thẩm định khách hàng (CBKD, CBTĐ, CBTĐTD) 29 3 Thẩm dịnh tín dụng chặt chẽ, chính xác và đúng quy định của OceanBank và pháp luật. 17 4

Kiêm tra tính đầy đủ, hợp pháp và xác thực của hồ sơ cấp tín dụng,

không thực hiện giải ngân khi hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định. 43 5

Kiêm tra, giám sát chặt chẽ và cẩn thận việc giải ngân và sử dụng

vốn vay của khách hàng. 22

6

Nâng cao khả năng cảnh báo sớm đối với các Khối, phòng ban

trong QTRRTD. 13

7

Khác:

- Không giải ngân cho khách hàng đã có/hoặc phát sinh nợ quá hạn tại các TCTD.

- Tăng cường, bổ sung nhân viên cho các ĐVCTD.

- Khối QTRRTD thường xuyên có báo cáo diễn biến các

ngành trên thị trường 3

- Đánh giá về hoạt động QTRRTD của OceanBank và các đơn vị có liên quan (1 - Rất kém, 2 - Kém, 3 - Bình thường, 4 - Khá, 5 - TÔt) (Câu 7):

PHỤ LỤC 3

QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG TẠI OCEANBANK Quy trình cấp tín dụng tại OceanBank bao gồm 12 bước như sau:

❖ Bước 1: Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng

Một phần của tài liệu 1283 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM trách nhiệm hữu hạn một thành viên đại dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 90 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w