Những hạn chế

Một phần của tài liệu 1274 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 71 - 73)

Thứ nhất, chi nhánh chưa đề phịng được hết các rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra. Khi cho vay, ngân hàng khơng thể chắc chắn được là khoản vay đĩ sẽ cĩ thể bị tổn thất hay khơng hoặc bị tổn thất vượt mức dự kiến.

Thứ hai, hệ thống đo lường rủi ro tín dụng của Chi nhánh chưa hồn thiện. Mặc dù Chi nhánh đã thực hiện Thơng tư 02, xây dựng hệ thống xếp hạng rủi ro đối với từng danh mục tín dụng tuy nhiên việc tính tốn các chỉ tiêu đo lường tín dụng chưa hồn tồn hiệu quả do sai lệch thơng tin thu thập từ phía khách hàng. Cho nên việc sử dụng các chỉ tiêu này để đánh giá chất lượng khoản vay là khơng chính xác.

Thứ ba, việc phịng ngừa rủi ro tín dụng của Chi nhánh là chưa kịp thời. Chất lượng tự đào tạo chưa theo kịp với yêu cầu, khả năng cán bộ cịn hạn chế, thiếu cán bộ cĩ năng lực trong cơng tác tín dụng. Mặc dù cĩ nhiều văn bản sửa đổi, bổ sung hướng dẫn về hoạt động kiểm tra sau cho vay nhưng cán bộ vẫn chưa nắm bắt được sự cần thiết của hoạt động này. Cơ cấu dư nợ đã cĩ sự cải thiện tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được mơi trường kinh tế trên địa bàn cũng như điều kiện thực tế của Chi nhánh, điều này sẽ dẫn tới những rủi ro tín dụng khơng lường trước.

Thứ tư, Chi nhánh chưa chuẩn bị đầy đủ biện pháp phịng ngừa tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra. Ngồi ra cán bộ tín dụng phải quản lý một lượng lớn khách hàng và cịn phải tìm kiếm khách hàng mới. Cho nên việc kiểm tra sau khi cho vay đơi khi chỉ mang tính chất hình thức và đối phĩ.

Thứ năm, việc phát hiện sớm dấu hiệu rủi ro thơng qua giám sát thường xuyên hoạt động sử dụng vốn vay của khách hàng cịn nhiều bất cập nhất là đối với các doanh nghiệp cĩ dấu hiệu kinh doanh khĩ khăn, khơng quản lý được tài chính; dẫn đến xuất hiện vấn đề trong quản lý nguồn thu, nguồn tiền trả nợ; nguyên nhân do năng lực quản lý, phân tích, đánh giá nợ, tài sản đảm bảo nợ cịn hạn chế.

Thứ sáu, việc thu hồi nợ xấu nội bảng, nợ ngoại bảng đã cĩ chuyển biến song hiệu quả chưa thực sự khả quan; một số chi nhánh loại II chưa chủ động, qua loa trong cơng tác xử lý, thu hồi nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ xấu và nợ

ngoại bảng. Các chi nhánh đã xây dựng các biện pháp, phương án, hình thức thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng nhưng vẫn cịn chung chung, chưa rõ ràng, chi tiết và chưa thực hiện đồng bộ, quyết liệt,... nên kết quả thu hồi nợ sau xử lý rủi ro chưa cao. Cịn một số cán bộ phụ trách khoản nợ cũng như tổ thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng tại các chi nhánh chưa triển khai việc thu hồi nợ theo kế hoạch đã xây dựng, chưa thực sự sát sao và đơn đốc khách hàng để thu hồi nợ; việc chủ động phối hợp của các chi nhánh với các Ban, Ngành chính quyền địa phương chưa thực sự mang lại hiệu quả; trong quá trình đơn đốc, xử lý, thu hồi nợ của các chi nhánh, các biên bản làm việc, giấy báo, thơng báo địi nợ, thơng báo xử lý tài sản bảo đảm, giấy mời làm việc với ngân hàng, các cam kết trả nợ của khách hàng, hồ sơ xử lý TSBĐ, hồ sơ khởi kiện khách hàng,... nội dung chưa chặt chẽ, cịn nhiều lỗ hổng; việc phát mại TSBĐ để thu nợ cịn gặp nhiều khĩ khăn kể cả đối với tài sản khách hàng chấp nhận bán tài sản để cĩ nguồn trả nợ và các tài sản ngân hàng đang uỷ quyền cho Trung tâm đấu giá tài sản nhưng vẫn khơng cĩ khách mua. Một số khách hàng chống đối trong việc xử lý tài sản để trả nợ, ngân hàng phải tiến hành xử lý bằng cách tố tụng lên tịa án; song thời gian kéo dài, làm ảnh hưởng đến kết quả xử lý và thu hồi nợ xấu, nợ đã XLRR của ngân hàng.

Một phần của tài liệu 1274 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w