Mục tiêu chung của hoạt động tín dụng tại Agribank là củng cố, ổn định, đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh; nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững vị thế trên thị trường tiền tệ, tín dụng tại các địa bàn nơng nghiệp, nơng thơn, đáp ứng nhu cầu vốn vay cĩ hiệu quả phục vụ sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh; phát triển các sản phẩm dịch vụ chất lượng cao. Agribank sẽ triển khai hoạt động kinh doanh với định hướng lấy hiệu quả làm mục tiêu trọng tâm, phấn đấu tăng tỷ lệ thu lãi nội bảng, thu nợ đã xử lý rủi ro, nợ đã bán cho VAMC, giảm chi phí trích dự phịng rủi ro và các chi phí khác; nâng cao khả năng tài chính, đảm bảo thu nhập ổn định và cĩ thể cải thiện đời sống cho người lao động; phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm, ứng dụng cơng nghệ hiện đại để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, tăng năng suất lao động, tăng doanh thu và thu rịng dịch vụ; mở rộng hoạt động bán lẻ, tìm kiếm các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ; tăng trưởng tín dụng phù hợp và luơn đi đơi với việc đảm bảo an tồn, hiệu quả; tiếp tục ưu tiên vốn cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, các lĩnh vực ưu tiên, đồng thời vẫn tăng dư nợ đối với các đối tượng, lĩnh vực cĩ hiệu quả khác; quyết liệt triển khai các biện pháp xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ sau xử lý và nợ tiềm ẩn rủi ro, ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh; đa dạng hĩa sản phẩm huy động vốn; tập trung huy động vốn gắn liền phát triển sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị trường, thị phần; tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi thanh tốn, tiền gửi khơng kỳ
hạn trong cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn... đảm bảo các tỷ lệ an tồn hoạt động theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam.
Để hồn thành đuợc các mục tiêu trên, hoạt động quản trị và điều hành ngân hàng cần chú ý bốn nội dung chính sau:
Một là, nâng cao năng lực quản trị điều hành, năng lực quản trị rủi ro, năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, phấn đấu trở thành ngân hàng thuơng mại hàng đầu trong khu vực và cĩ vị thế trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn,.
Hai là, đẩy mạnh tăng truởng tín dụng đi đơi kiểm sốt chất luợng tín dụng, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu du nợ theo huớng tập trung tăng truởng mạnh bán lẻ, triển khai chuơng trình tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn theo chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nuớc để cĩ thể cung ứng vốn kịp thời cho nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
Ba là, rà sốt, đánh giá chất luợng tài sản, đẩy mạnh xử lý nợ xấu, duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, tích cực thu hồi nợ để giải quyết vấn đề về tài chính.
Bốn là, chú trọng cơ cấu tiếp tài sản nợ - cĩ, nhất là cơ cấu tài sản cĩ, phù hợp điều kiện, phát huy lợi thế của Agribank trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, hạn chế tình trạng du thừa vốn, kết hợp phuơng pháp giao khốn chỉ tiêu với điều hành sát sao để cĩ thể khai thác hết tiềm lực nội tại của chi nhánh, giúp việc sử dụng vốn mang lại hiệu quả.