3.2.7.1. Giải pháp xử lý nợ ngoại bảng, nợ khĩ địi và nợ quá hạn
Các mĩn nợ của khách hàng tác động rất lớn đến kết quả kinh doanh của chi nhánh, cần phải cĩ các biện pháp giảm những khoản nợ tồn đọng, nợ quá hạn. Đĩ là lên kế hoạch định kỳ đánh giá những khoản nợ tồn đọng, quá hạn, phân tích rõ nguyên nhân để cĩ phương án thu hồi nợ cho phù hợp.
Đối với các khoản nợ quá hạn bình thường, cán bộ thường xuyên đơn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc giám sát tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tình hình tài sản đảm bảo.
Đưa ra biện pháp xử lý nợ đối với từng khoản vay theo quy định của ngân hàng cấp trên bao gồm: Điều chỉnh kỳ hạn nợ; Miễn giảm tiền vay đối với khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay nhằm hỗ trợ khĩ khăn
về tài chính cho khách hàng cĩ khả năng lập lại quan hệ tín dụng bình thường; Các khách hàng cĩ nợ quá hạn do nguyên nhân bất khả kháng cĩ khả năng trả nợ và cần vốn để khơi phục sản xuất kinh doanh, ngân hàng cĩ thể xem xét tạm khoanh nợ cũ; Các khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng tuỳ vào mức độ vi phạm ngân hàng cĩ thể tạm dừng cho vay, chấm dứt cho vay hoặc khởi kiện trước pháp luật; Xử lý các tài sản đảm bảo khoản vay. Đầu tiên phải kiểm tra lại tồn bộ hồ sơ, hồ sơ đảm bảo tiền vay của các khoản nợ quá hạn, từ đĩ cĩ biện pháp bổ sung, hồn thiện, đảm bảo hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ để tạo điều kiện cho việc xử lý. Triển khai các bước và biện pháp xử lý tài sản phù hợp với tình hình thực tế của từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở các quy định pháp luật và các văn bản khác cĩ kiên quan; Phối hợp với các ngành cĩ liên quan, với cấp uỷ, với chính quyền địa phương để xử lý nợ khĩ địi, nợ quá hạn.
3.2.7.2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng
Trong tình hình phát triển của xã hội hiện nay, hoạt động Marketing ngân hàng giữ vai trị quan trọng trong việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng. Nhất là trong bối cảnh số lượng các ngân hàng cạnh tranh trên địa bàn ngày một tăng lên, thì vai trị của Marketing ngân hàng lại ngày càng được thể hiện. Để chống lại được sức cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng trong địa bàn tỉnh Nam Định thì cần cĩ các biện pháp cụ thể nhằm thu hút khách hàng tốt:
- Mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng là mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại, cùng phát triển. Hoạt động tín dụng của ngân hàng cĩ liên quan mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Ngân hàng nên cĩ quan hệ với nhiều khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Chính vì thế ngân hàng cần cĩ kiến thức, cĩ thơng tin chi tiết về các lĩnh vực kinh tế, xã hội mà khách hàng chưa tự tiếp cận, từ đĩ ngân hàng cĩ thể đưa ra tư
vấn cho khách hàng để hạn chế tối đa rủi ro cho doanh nghiệp.
- Ngân hàng cần chủ động tìm kiếm khách hàng. Với mối quan hệ hai chiều khách hàng lựa chọn ngân hàng và ngân hàng chủ động tìm tới với khách hàng sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đảm bảo du nợ được thu hồi đủ và đúng hạn, cĩ lãi.
- Việc lựa chọn khách hàng một cách chủ động tức là ngân hàng nắm rõ khách hàng nào kinh doanh hiệu quả, cĩ thương hiệu trên thị trường để tìm đến đặt quan hệ tín dụng chứ khơng phải đợi khách hàng tới tận nơi xin vay.
- Khi chủ động tìm đến với khách hàng ngân hàng cần tìm hiểu các thơng tin về khách hàng từ trước, điều đĩ sẽ giúp cho cán bộ tín dụng khơng bị ảnh hưởng bởi các thơng tin do khách hàng tự cung cấp, và khơng bị hạn chế thời gian thẩm định trong trường hợp khách hàng chủ động xin vay.
- Việc chủ động tìm kiếm khách hàng cần thực hiện đồng bộ ở bộ phận tín dụng và các bộ phận cung cấp các dịch vụ khác cĩ liên quan.
- Ngân hàng phải đẩy mạnh cơng tác tiếp thị với các hình thức và biện pháp đa dạng: tìm cách để đưa thơng tin của chi nhánh đến với khách hàng nhiều và nhanh nhất, để khách hàng hiểu biết về ngân hàng đầy đủ, sâu sắc nhất. Ngân hàng thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng tuyên truyền, quảng bá thương hiệu, thơng tin về ưu điểm các sản phẩm của mình để khách hàng nhận biết mà họ sẽ lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng, từ đĩ xây dựng thương hiệu và hình ảnh đẹp về Agribank Bắc Nam Định.
- Ngân hàng cần cung cấp hoạt động tư vấn, tham mưu hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ và hồn thiện thủ tục như thế nào, giới thiệu cụ thể điều kiện vay vốn và chính sách tín dụng của Agribank, những lợi thế của Agribank so với các ngân hàng khác.
- Ngồi ra đội ngũ cán bộ của chi nhánh trực tiếp giao tiếp với khách hàng phải giỏi về nghiệp vụ, lịch sự vui vẻ, khiêm tốn, khi giao tiếp với khách hàng
tạo cảm giác thân thiện, tin cậy, gây dựng hình ảnh đẹp trong mắt khách hàng.
- Ngân hàng cần mở rộng mạng lưới phục vụ để thu hút được lượng lớn khách hàng dân cư và các doanh nghiệp mở tài khoản và vay vốn tại chi nhánh. Vận dụng các cơ chế, chính sách linh hoạt, đơn giản hố các thủ tục trong điều kiện cĩ thể nhưng vẫn đảm bảo an tồn và hiệu quả tín dụng.
3.2.7.3. Sử dụng các cơng cụ tín dụng phái sinh
Tuy cơng cụ phái sinh cịn chưa phát triển ở Việt Nam nhưng trong những năm gần đây nhiều ngân hàng đã áp dụng cơng cụ tài chính để hạn chế rủi ro, đồng thời tạo thêm lợi nhuận cho ngân hàng từ lệ phí thu được. Các cơng cụ tín dụng phái sinh bao gồm:
Chứng khốn hố các khoản cho vay: Chứng khốn hố tài sản yêu cầu ngân hàng phải dùng một nhĩm các tài sản để đảm bảo cho các khoản vay mua nhà thế chấp hoặc cho vay tiêu dùng và bán ra thị trường những chứng khốn được phát hành trên những tài sản đĩ. Khi tài sản được thanh tốn, ngân hàng sẽ chuyển khoản một số tiền cho người sở hữu những chứng khốn được mua bán tự do đĩ. Cịn ngân hàng sẽ được hồn lại phần vốn đã bỏ ra để cĩ tài sản đĩ và sử dụng nguồn vốn này thanh tốn cho các chi phí hoạt động hay tạo ra những sản phẩm mới. Chứng khốn hố các khoản vay giúp: cho phép thực hiện những yêu cầu đầu tư hay chi tiêu phát sinh của ngân hàng, đảm bảo tính thanh khoản cho các khoản vay đĩng băng; đồng thời ngân hàng cĩ thể thu thêm khoản lệ phí qua việc quản lý những khoản vay trên; Trong khi quản lý các khoản vay được chứng khốn hố, ngân hàng cĩ thể đưa những khoản cho vay này ra khỏi bảng cân đối kế tốn, giúp loại bỏ rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra.
Bán các khoản cho vay: Thực hiện cơ cấu lại các khoản vay và bán các khoản vay cho VAMC. Bán các khoản cho vay tức là chuyển nợ của người mua hàng từ người bán hay cung ứng dịch vụ sang cơng ty mua nợ. Cơng ty mua nợ sẽ đảm bảo việc thu nợ, họ cĩ thể trả trước thời hạn tồn bộ hay một
phần các khoản nợ của người mua đi kèm với một khoản hoa hồng và phí thu nợ. Mọi rủi ro xảy ra đều do người tài trợ gánh chịu.
Thống đốc NHNN ban hành quy chế mua bán nợ đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giải quyết vấn đề nợ tồn đọng phù hợp với cơ chế thị trường. Hoạt động mua bán nợ khơng chỉ là một biện pháp xử lý nợ mà cịn là một hình thức tín dụng mới nhằm đa dạng hố các hoạt động tín dụng, tăng cường khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận. Mặt khác, các chủ thể tiến hành mua bán nợ trên thị trường hoạt động chuyên nghiệp, cĩ nhiều lợi thế về thơng tin, quy mơ, khơng chịu áp lực từ mối quan hệ với khách hàng như ngân hàng nên cơng tác xử lý nợ xấu sẽ hiệu quả hơn.
Để thực hiện tốt biện pháp này, Agribank Bắc Nam Định phải nhận thức rõ ràng vai trị tầm quan trọng, ích lợi của việc mua bán nợ, đưa ra các quy định của pháp luật nhằm quyết định đúng đắn để tiến hành việc mua bán nợ đúng pháp luật và hiệu quả. Thành lập tổ chuyên trách về mua bán nợ để phân tích tình hình các khoản nợ và thị trường mua bán nợ giúp đưa ra các quyết định hợp lý.
Các cơng cụ tín dụng phái sinh khác
Hợp đồng quyền tín dụng: Đây là cơng cụ bảo vệ ngân hàng trước những tổn thất trong giá trị tài sản tín dụng. Khi chất lượng tín dụng của ngân hàng xảy ra vấn đề, hợp đồng quyền tín dụng sẽ giúp ngân hàng bù đắp các chi phí vay vốn. Nếu các khoản vay của khách hàng khơng thể thanh tốn, hợp đồng quyền tín dụng sẽ đảm bảo an tồn cho ngân hàng.
Hợp đồng trao đổi tín dụng: Đây là hình thức phổ biến nhất trong các cơng cụ tín dụng phái sinh, ở đĩ, hai tổ chức cho vay sẽ thoả thuận trao đổi với nhau một phần các khoản thanh tốn theo hợp đồng tín dụng của mỗi bên.
Qua các hợp đồng trao đổi tín dụng, các ngân hàng sẽ nâng cao được danh mục cho vay, giúp giảm sự phụ thuộc của ngân hàng vào một thị trường
duy nhất.