Phát hiện và Đo lường rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Một phần của tài liệu 1273 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh giao thủy nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 73 - 82)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.2.2 Phát hiện và Đo lường rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và

2.2.2.1. Phát hiện rủi ro tín dụng

Phát hiện RRTD là tiền đề quan trọng trong quy trình quản trị RRTD vì khi đã phát hiện được rủi ro hoặc nguy cơ rủi ro sẽ giúp các nhà quản trị đề ra được các biện pháp thích hợp để xử lý và giảm thiểu chúng. Hiện tại , chi nhánh NHNo&PTNT Giao Thủy áp dụng cơ chế phát hiện RRTD thông qua:

(i) việc phân loại và sàng lọc khách hàng vay vốn;

(ii)Qua việc phân tích, thẩm định đánh giá khách hàng của CBTD

(iii) Qua quá trình kiểm tra giám sát vốn vay

> Phát hiện RRTD qua công tác sàng lọc khách hàng

Với khách hàng là Doanh nghiệp, sử dụng các chỉ tiêu phân loại: (1) chỉ tiêu lợi nhuận;

(2) chỉ tiêu tỷ suất tài trợ;

(3) khả năng thanh toán nợ ngắn hạn; (4) Tỷ lệ nợ xấu tại các NHNo;

(5) Việc chấp hành các quy đinh của pháp luật.

Đối với nhóm khách hàng là hộ sản xuất, chủ trang trại, sử dụng tiêu chí:

(1) Chất lượng tín dụng thông qua tỷ lệ nợ xấu tại NHNo;

(2) Việc chấp hành quy định của pháp luật. Trên cơ sở kết quả phân loại hàng năm, đối với những khách hàng đạt loại A sẽ được những ưu đãi

như việc mở rộng TD không áp dụng tài sản bảo đảm hoặc phí dịch vụ ưu đãi .... đối với khách hàng loại B , điều kiện TD chặt chẽ hơn trong đó ít nhất 50% khối lượng tín dụng phải có tài sản bảo đảm. Đối với khách hàng loại C , phải giảm thấp dư nợ và áp dụng các biện pháp siết chặt quản lý TD. Công tác thông tin và phân loại khách hàng trên đã chứng minh được hiệu quả trong việc đánh giá khách hàng nhằm phòng ngừa và phát hiện rủi ro.

> Phát hiện rủi ro qua phân tích thẩm định của CBTD

Bước 1: Khi khách hàng nộp hồ sơ xin vay vốn , cán bộ tín dụng tiếp

nhận hồ sơ, sau đó kiểm tra, xem xét tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ, yêu cầu khách hàng bổ sung những hồ sơ còn thiếu theo danh mục với từng mục đích vay vốn cụ thể.

Bước 2: Sau khi đã kiểm tra xong , nếu hồ sơ hợp lệ thì cán bộ tín dụng

tiến hành điều tra, thu thập thông tin về khách hàng. Phân tích, thẩm định khả năng của khách hàng một cách khách quan.

Đối với Khách hàng doanh nghiệp:

- Tìm hiểu và phân tích về khách hàng , tư cách và năng lực pháp lý ,

năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức:

Thông qua hồ sơ pháp lý (Đăng ký kinh doanh của Công ty , điều lệ , hồ sơ

năng lực , hồ sơ tài sản đảm bảo (nếu có))

- Đánh giá khả năng tài chính:

+> Thông qua thu thập hồ sơ báo cáo tài chính, ở bước này cán bộ tín dung sẽ kiểm tra tính chính xác của các báo cáo tài chính phải kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính của khách hàng vay vốn trước khi bắt đầu đi vào phân tích. Việc kiểm tra bao gồm xem xét các nguồn số liệu , dữ liệu do doanh nghiệp lập chế độ kế toán áp dụng tính chính xác của các số liệu kế toán. Phân tích đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính thông qua các chỉ số tài chính liên quan.

62

cung cấp , cán bộ tín dụng phải xem xét giá trị pháp lý của hồ sơ, xem xét tính khả dụng của tài sản đảm bảo , mối quan hệ giữa bên bảo đảm và bên được bảo đảm. Trường hợp bên Bảo đảm không là Công ty thì cán bộ tín dụng thu thập thêm hồ sơ liên quan và xem xét tư cách pháp lý của bên Bảo đảm.

- Đánh giá mục đích sử dụng vốn: Đối với hồ sơ chứng minh mục đích

vay vốn của khách hàng , cán bộ tín dụng cần kiểm tra, đánh giá nhu

cầu vay

vốn của khách hàng có phù hợp với các sản phẩm, chính sách tín dụng của

ngân hàng trong từng thời kỳ hay không , xem xét sự phù hợp của nhu

cầu vay

vốn với tình hình kinh doanh, đặc thù ngành kinh doanh của khách hàng để

đánh giá được bằng cảm quan khả năng thu hồi vốn, rủi ro từ phương án vay

vốn của khách hàng.

Đối với khách hàng cá nhân:

- Tìm hiểu và phân tích về khách hàng, tư cách và năng lực pháp lý:

Thông qua hồ sơ pháp lý (Chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu khách

hàng vay ,

giấy tờ bất động sản (nếu có)).

- Đánh giá khả năng tài chính:

Cán bộ tín dụng xem xét khả năng tài chính cụ thể của từng khách hàng thông qua các chứng từ liên quan tới từng công việc.

+> Đối với khách hàng có nguồn thu nhập từ lương: cần thu thập , đánh giá các hồ sơ: hợp đồng lao động ( kiểm tra thời hạn hợp đồng , ngày ký hợp đồng lao động điều khoản nội dung trên hợp đồng mức thu nhập chức danh ...) , mức lương thực tế qua sao kê lương tài khoản ngân hàng ( đối với lương chuyển khoản) hoặc qua xác nhận lương phiếu chi lương của công ty (đối với

cung cấp , cán bộ tín dụng phải xem xét giá trị pháp lý của hồ sơ, xem xét tính khả dụng của tài sản đảm bảo , mối quan hệ , tư cách pháp lý giữa giữa bên bảo

đảm và bên được bảo đảm.

- Đánh giá mục đích vay vốn: Cán bộ tín dụng đánh giá, kiểm tra nhu cầu vốn của khách hàng qua hợp đồng mua bán, hóa đơn giá trị gia tăng với từng mục đích vay cụ thể.

Sau khi đã phân tích tình hình sản xuất, bán hàng, cán bộ tín dụng tiếp tục phân tích tình hình quan hệ giữa khách hàng với Ngân hàng: Việc phân tích tình hình quan hệ với Ngân hàng là điều kiện bắt buộc trước khi xem xét duyệt khoản vay , bởi các quan hệ tín dụng trong quá khứ sẽ giúp ngân hàng đánh giá được mức độ rủi ro mà khách hàng sẽ đem lại cho ngân hàng. Hiện tại , các cán bộ tín dụng chi nhánh đang sử dụng hệ thống tra cứu thông tin tín dụng CIC , theo đó sẽ phản ánh tất cả các mối quan hệ tín dụng giữa khách hàng với Agribank nói riêng và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung.

Sau khi xem xét , đánh giá khách hàng , cán bộ tín dụng đưa ra ý kiến của

mình về việc cấp tín dụng , sau đó trình lãnh đạo phòng tín dụng, lãnh đạo phòng tín dụng tái thẩm định (nếu cần thiết).

Bước 3: Trình lên ban lãnh đạo ngân hàng để ra quyết định cho vay ,

người phê duyệt theo phân cấp phê duyệt là người quyết định cuối cùng việc cho vay.

Trong quá trình thẩm định trước khi cho vay , cán bộ tín dụng cũng như các cấp lãnh đạo có thể phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn của những món vay để từ đó yêu cầu về tài sản cũng như đưa ra những điều kiện cho khách hàng vay.

Loại Điểm Đặc điểm khách hàng Mức độ rủi ro Nhóm nợ

64

Đối với khách hàng là doanh nghiệp: định kỳ 6 tháng ( sớm hay muộn hơn tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp , tình hình sản xuất kinh doanh, dư nợ hiện tại , nhóm nợ...) , cán bộ tín dụng phải đến cơ sở kinh doanh của công ty để thu thập toàn bộ thông tin về khách hàng, về các báo cáo tài chính để cán bộ tín dụng nhập lại toàn bộ trên hệ thống chấm điểm khách hàng để đánh giá lại khách hàng , in và lưu hồ sơ.

Đối với khách hàng là cá nhân: ngày sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay: thu thập chứng từ, hóa đơn, sổ sách ghi chép, hàng hóa mua sắm,. thể hiện việc sử dụng vốn vào mục đích gì như thế nào.

Định kì hàng tháng cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện phương án, phân tích tình hình tài chính, tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của khách hàng, đặc biệt với tài sản đảm bảo là động sản, cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm theo quy định.

2.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng tại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Giao Thủy

Hiện nay Ngân hàng No&PTNT Giao Thủy đang thực hiện việc đo lường RRTD đối với các khách hàng có quan hệ tín dụng theo hệ thống quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng theo Quyết định số 1680/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 12/10//2011 của Hội đồng thành viên về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam và Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 về Quy định, hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm và xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

Bảng 2.7: Hệ th ổng ch ấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng

tối ưu

100 vay của khách hàng được xêp hạng

này là đặc biệt tốt

AA: Loại

ưu 80-90

Khách hàng có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng

được xêp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng được xêp hạng này là rất tốt Mức độ rủi ro thấp nhưng về dài hạn rủi ro cao hơn khách hàng loại 1 A: Loại tốt 73-80 Khách hàng có thể có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các

yêu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tê hơn các khách hàng được xêp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là

Mức độ rủi ro thấp 2 BBB: Loại khá 70-73 Khách hàng có các chỉ số cho thấy có khả năng hoàn trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên các điều kiện kinh tê bất lợi và sự thay đổi các yêu tố bên ngoài có nhiều khả năng

hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng Rủi ro thấp 2 BB: Loại trung bình khá 63-70

Khách hàng đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc ảnh hưởng

từ các điều kiện kinh doanh, tài

chính và kinh tế bất lợi , ảnh hưởng

này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.

B: Loại

trung bình 60-63

Khách hàng có nhiêu nguy cơ mất khả năng trả nợ. Tuy nhiên , hiện thời khách hàng vẫn có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điêu kiện kinh doanh tài chính và kinh tế nhiêu khả năng ảnh hưởng đến khả năng và thiện trí trả nợ của KH.

2 CCC: Loại dưới trung bình 56-60

Khách hàng hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ và khả năng trả nợ phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điêu kiện kinh doanh tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiêu khả năng không hoàn trả được nợ. Mức rủi ro cao. Xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng

cao nếu không có những biện pháp kịp thời, NH có 3 CC: Loại yếu 53-56 Khách hàng xếp hạng này hiện thời

đang bị suy giảm nhiêu khả năng trả nợ Rất cao , khả năng trả nợ NH kém, nếu không có biện pháp kịp thời NH có nguy cơ mất 3 66

kém 44-53

xin phá sản hoặc có các động thái tuơng tự nhung việc trả nợ của khách hàng vẫn đang đuợc duy trì.

thời gian và công

sức đê thu hồi vốn 4 D: Loại rât kém 20-44 Khách hàng xêp hạng D trong truờng hợp đã mât khả năng trả nợ, các tổn thât đã thực sự xảy ra; không xêp hạng D cho khách hàng trong khi việc mât khả năng trả nợ mới chỉ là dự kiên.

Đặc biệt cao , NH

hầu nhu sẽ không

thê thu hồi đuợc vốn cho vay.

5

Xếp h ạng KH th eo HTXH Mô tả Nhó m nợ

AAA Đủ tiêu chuẩn Nợ nhóm 1

AA Đủ tiêu chuẩn Nợ nhóm 1

A Đủ tiêu chuẩn Nợ nhóm 1

BBB Cần chú ý Nợ nhóm 2

BB Cần chú ý Nợ nhóm 2

Thực tê , Chi nhánh thực hiện châm điêm và xêp hạng tín dụng cho khách hàng trên hệ thống máy tính sau đó chiêt xuât kêt quả, từ đó hệ thống in ra giây đê luu hồ sơ. Quy trình châm điêm trên chuẩn hóa việc câp và quản lý tín dụng đối với các khách hàng cũng nhu tuân thủ quy định của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Kêt quả châm điêm của hệ thống xêp hạng tín dụng nội bộ đuợc sử dụng đê đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện về hạng tín dụng khi xem xét câp giới hạn tín dụng/câp tín dụng cho khách hàng và là tiền đề đê thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Bảng 2.8 Bảng đối ch iếu n hóm nợ tương ứng th eo kết qu ả xếp h ạng

B Dưới tiêu chuẩn Nợ nhóm 3

CCC Dưới tiêu chuẩn Nợ nhóm 3

CC Dưới tiêu chuẩn Nợ nhóm 3

C Nghi ngờ Nợ nhóm 4

D Có khả năng mất vốn Nợ nhóm 5

Moody's , Standard & Poor. Tuy nhiên kết cấu của hệ thống này vẫn còn nhiều bất cập , kết quả chấm điểm phân loại nợ từ hệ thống so với cách phân loại nhóm nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước vẫn còn có nhiều khác biệt , cần hoàn thiện chỉnh sửa để phù hợp hơn.

Qua thực tế xếp hạng cho thấy các DN có dư nợ cao đều là những DN có

tình hình sản xuất kinh doanh tốt được xếp hạng cao tuy nhiên việc cho vay tập trung vào những DN này cũng chứa đựng nhiều rủi ro khi các DN này gặp khó khăn sẽ đẩy tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn lên rất cao.

Trong giai đoạn 2017 - 2018, việc xếp hạng tín dụng các DN sản xuất kinh doanh tại chi nhánh được thực hiện khá nghiêm túc, góp phần quan trọng trong việc đánh giá đúng mức độ rủi ro tín dụng, phục vụ tốt cho việc thực hiện chính sách tiếp thị và cấp tín dụng đối với khách hàng , định kỳ giám sát mức độ rủi ro của danh mục tín dụng , làm cơ sở trích dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu 1273 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh giao thủy nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 73 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w