3 .2Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
3.3. Kiến nghị
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng No &PTNT Việt Nam
Với vai trò là cơ quan chỉ đạo trực tiếp hoạt động của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam Định và chi nhánh Giao Thủy , Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần có những huớng dẫn cụ thể các hoạt động của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam Định và chi nhánh Giao Thủy , đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống là những biện pháp gián tiếp giúp Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Giao Thủy thực hiện tốt cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng.
Thứ nhất, chỉ đạo , huớng dẫn cụ thể , kịp thời các chủ truơng , chính
sách
của Chính phủ và của ngành
Hiện nay, các điều kiện về mơi truờng cho hoạt động ngân hàng cịn nhiều
thiếu sót, bất cập , chính vì vậy việc Chính phủ thuờng xun đua ra những Nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành ngân hàng là sự cố gắng rất lớn của Nhà nuớc nhằm từng buớc hồn thiện mơi truờng pháp lý cho sự phát triển của ngành. Khi các Nghị định này ra đời , việc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nhanh chóng đua ra các huớng dẫn cụ thể cho các chi nhánh thực thi là điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời những vuớng mắc để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Thứ hai, chuẩn hoá cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng
Giải pháp về con nguời khơng chỉ là giải pháp của riêng từng chi nhánh mà cịn phải có sự phối hợp của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần có quy định những tiêu chuẩn của cán bộ ngân hàng ở các mặt hoạt động nghiệp vụ khác nhau cũng nhu ở các vị trí cấp bậc khác nhau, đồng thời tổ chức các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu trong từng lĩnh vực
xuyên, nội dung giảng dạy phải không ngừng đuợc nâng cao để phù hợp với sự phát triển nghiệp vụ ngân hàng tiến tới những tiêu chuẩn quốc tế. Có thể , Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nên tổ chức những kỳ thi sát hạch đối với những cán bộ ngân hàng để chọn lọc đuợc những cán bộ có đủ năng lực , đồng thời khuyến khích họ khơng ngừng học hỏi , trau dồi kiến thức nghiệp vụ.
Ngồi ra, cần chỉ định những nguời có năng lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt để bố trí vào những vị trí lãnh đạo chủ chốt của chi nhánh. Một đội ngũ lãnh đạo giỏi về nghiệp vụ, tốt về đạo đức là điều kiện rất cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động hạn chế tối đa những rủi ro trong các hoạt động nghiệp vụ nói chung cũng nhu hoạt động tín dụng nói riêng.
Bên cạnh đó , Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần quan tâm đúng mức việc đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể, từng đối tuợng khách hàng có đặc điểm đặc thù về sản xuất kinh doanh cụ thể. Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề trao đổi các bài học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng. Cập nhật kiến thức nghiệp vụ và tập huấn các quy định pháp luật mới. Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy là các chuyên gia bên ngồi, các cán bộ chun viên tín dụng có kinh nghiệm của ngân hàng, biên soạn và cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt cơ sở vật chất, phuơng tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập bằng cơ chế khen thuởng đề bạt.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Trong thời gian qua, hoạt động của phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ đã góp phần tích cực trong cơng tác tín dụng của các chi nhánh. Tuy nhiên số luợng thơng tin vẫn cịn ít và chua thật cập nhật. Vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ là điều rất cần thiết. Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần có biện pháp nâng cấp các trang thiết bị của phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ giúp cho việc thu thập và truyền tải thơng tin đuợc kịp thời chính xác. Ngồi ra cần phải tuyển chọn những cán bộ năng
108
động và có trình độ nghiệp vụ cao bổ sung cho bộ phận này nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải thường xuyên được tiến hành đột xuất thay vì định kỳ như thời gian qua. Mặt khác , cần có cơ chế đào tạo cán bộ kiểm tra kiểm sốt nội bộ chun nghiệp vì hiện nay có những cán bộ thực hiện kiểm tra mà chưa hề được đào tạo hoặc có kinh nghiệm làm tín dụng.
Thứ tư, phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước để tổ chức có hiệu
quả việc khai thác thơng tin tín dụng từ trung tâm tín dụng (CIC) giúp việc phịng ngừa rủi ro cho vay một cách tốt nhất.
Thứ năm, để hiện thực hóa lộ trình tn thủ chuẩn mực Basel II theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước về quản trị rủi ro , cần thành lập Ban Dự án triển khai Basel II để quản lý và giám sát chung chương trình triển khai Basel II của toàn ngân hàng để thực hiện đồng bộ các công việc khác nhau trong triển khai Basel II và đảm bảo sự thành công của Dự án triển khai Basel II.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở định hướng hoạt động tín dụng , hoạt động Quản trị RRTD tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Giao Thủy , từ những vấn đề còn hạn
chế ,
tồn tại trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh đã được phân tích ở chương 2 , chương 3 của luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hoạt động quản trị RRTD tại Ngân hàng. Đồng thời luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ , Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam.
KẾT LUẬN
Với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước , với xu hướng hội nhập , xu hướng tồn cầu hóa như hiện nay , hoạt động của các NHTM nói chung và của Ngân hàng hàng No&PTNT Việt Nam nói riêng cần đổi mới rất nhiều để đảm bảo hoạt động an tồn, hiệu quả và phù hợp với thơng lệ quốc tế. Việc nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng là một vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm góp phần giảm bớt tổn thất, nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo điều kiện để các ngân hàng tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh thời mở cửa. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:
110
Một là: Hệ thống hóa các vấn đề mang tính chất lý luận về quản trị RRTD trong hoạt động ngân hàng , các biện pháp hạn chế RRTD ngân hàng.
Hai là: Luận văn nghiên cứu tổng quát về tổ chức và hoạt động của ngân hàng hàng No&PTNT Giao Thủy, thực trạng hoạt động tín dụng và QT RRTD, đua ra những kết quả đạt được và hạn chế tại chi nhánh.
Ba là: Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàng No&PTNT Giao Thủy, đề xuất một số giải pháp tăng cường quản trị RRTD tại chi nhánh và một số kiến nghị với Ngân hàng hàng No&PTNT Việt Nam, với Chính phủ và với Ngân hàng Nhà nước.
Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tác giả về QTRRTD , vấn đề này sẽ được các ngân hàng, những nhà khoa học , người làm chuyên môn nghiên cứu, phát triển và hồn thiện nó phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Kinh tế xã hội khơng ngừng phát triển thì QTRRTD theo đó cũng khơng ngừng phát triển. Đây là một đề tài lớn, trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót , kính mong thầy cơ và những người quan tâm góp ý để tác giả tiếp tục hồn thiện trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ (2010) , Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 về
tổ chức và hoạt động của NHTM.
` 2. Lê Văn Tề (2006) , Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương mại, Nhà
xuất bản TP. Hồ Chí Minh
3. Mishkin F.S (1999), Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
4. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008) , Quản lý Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.
5. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương
mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006) , Nghiệp vụ Ngân hàng thương
mại, Nhà xuất bản Thống kê , TP. Hồ Chí Minh.
7. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006) , Tín dụng và Thẩm định tín dụng ngân
hàng, Nhà xuất bản Tài chính, TP.Hồ Chí Minh.
8. Thống đốc NHNN (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, và Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN về quy định trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro đối với hoạt động ngân hàng của các TCTD.
9. Quốc hội (2010) , Luật số: 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Luật các
tổ chức tín dụng
10.Nguyễn Chí Trung (2017) , Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng Học viện Tài Chính với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp
tại
NHTMCP Cơng thương Việt Nam ”
11.Trần Thiện Phú (2017), Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng Học viện tài chính với đề tài: “ Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ"
` 12. Trương Phúc Hưng (2018), Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân
hàng
với đề tài: “Quản trị rủi ro cho vay tại ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên
Phong - Chi nhánh Ho Gươm ”
13. Vũ Thị Thu (2018), Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng Học viện Các trang web: - www.sbv.gov.vn - www.Agribank.vn - www.thoibaotaichinhvietnam.vn - www.tapchitaichinh.vn - www.thoibaonganhang.vn