PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển thủ công mỹ nghệ
1.2.6.1. Chỉ tiêu về sự gia tăng số lượng và thay đổi cơ cấu
Để đánh giá về mức độ phát triển liên quan đến số lượng và thay đổi cơ cấu
ngành nghề, sản phẩm, người ta thường phân tích, so sánh sựgia tăng số liệu thống
kê qua các năm trên các khía cạnh chủ yếu sau:
- Sự gia tăng về số lượng cơ sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề TCMN - Sự gia tăng về số lượng sản phẩm SX và tiêu thụ
- Sự gia tăng về số lượng các làng nghề TCMN
- Sự gia tăng về đầu tư các yếu tố đầu vào như vốn, đất đai, nhà xường, lao
động, máy móc thiết bị, nguyên liệu,…
tuyệt đối, tức là, so sánh số lượng của các chỉ tiêu này để đánh giá sự tăng lên hay
giảm xuống qua thời gian.
Với Yn: Sốlượng chỉtiêunăm n
Ym: Số lượng chỉ tiêu năm m
- Sựphát triển, gia tăng về sốtương đối các chỉtiêu trên
Với Yn: Số lượng chỉ tiêu năm n
Ym: Số lượng chỉ tiêu năm m
- Chỉ tiêu về sự thay đổi cơ cấu số lượng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh
doanh TCMN, thay đổi cơ cấu số lượng các loại sản phẩm TCMN, thay đổi cơ cấu sốlượng hình thức loại sản phẩm TCMN, thay đổi cơ cấu giá trị sản phẩm sản xuất,
thay đổi cơ cấu giá trị sản phẩm tiêu thụ,…
Các chỉtiêu này được đo lường dựa trên sự thống kê tính tốn tỷ lệ phần trăm
của chỉtiêu cần tính trong tổng số trong một năm.
Trong đó: Yn: Sốlượng hoặc giá trị của chỉtiêunăm n
Y: Tổng sốlượng hoặc tổng giá trị chỉtiêu năm n