Bài học kinh nghiệm phát triển thủ công mỹ nghệ cho huyện Nam Đông, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế (Trang 49 - 51)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.3. Kinh nghiệm trên thế giới và một số địa phương trong nước và bài học kinh

1.3.3. Bài học kinh nghiệm phát triển thủ công mỹ nghệ cho huyện Nam Đông, tỉnh

tnh Thừa Thiên Huế

Đểphát triển ngành TCMN, bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Nam Đông, tnh Thừa Thiên Huếnhư sau:

- Phát triển ngành TCMN cần có sự hỗ trợ vềcơ chế, chính sách của Nhà nước, của

địa phương. Nhà nước và chính quyền địa phương cần ban hành những quy định pháp

chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, đồng thời hỗ trợ vềtài chính và tiếp cận nguồn vốn, tạo nền tảng và động lực cho các doanh nghiệp trong ngành TCMN phát triển. Xây dựng cơ chế, chính sách cho các hộ sản xuất TCMN vay vốn

không cần thế chấp. Những hỗ trợtoàn diện đối với các nghề TCMN, từđảm bảo nguồn

nguyên liệu, đào tạo lao động đến cung cấp thông tin, quảng bá sản phẩm, ... sẽ tạo điều

kiện cho ngành TCMN phát triển bền vững.

- Tập trung phát triển các ngành, làng nghề thủcông mỹ nghệmà địa phương có thế mạnh. Đó có thể là những mặt hàng mà địa phương có kinh nghiệm, truyền thống lâu đời, có trình độ lao động lành nghề với kỹ năng và kinh nghiệm riêng

nhằm tạo ra những mặt hàng mang nét đặc sắc và chất lượng cao. Đó cũng có thểlà

những mặt hàng TCMN mới phát triển nhưng địa phương có ưu thế trong việc sản xuất như công nghệ, nguyên liệu, … Điều này tạo ra giá trị sản phẩm cao, tăng hiệu quả kinh doanh của mặt hàng này.

- Kết hợp các mơ hình sản xuất theo kiểu liên kết các cụm gia đình lại để mang lại hiệu suất lao động cao hơn và có thể trao đổi được các bí quyết và học hỏi lẫn nhau.

Trong khi đó, tiến hành phân cơng lao động theo hướng chun mơn hóa, tạo ra chuỗi dây chuyền cung ứng, sản xuất, tiêu thụkhép kín, nâng cao hiệu quảkinh doanh. Đồng thời, cần phải chú trọng phát triển ngành TCMN kết hợp với bảo vệmôi trường.

- Cần có chính sách thu hút, đào tạo nguồn lao động có tay nghề, trình độ cao để phát triển ngành thủ công mỹ nghệ. Tăng cường việc đào tạo và bồi dưỡng nâng cao

trình độvăn hố, trình độ tay nghềcho người lao động thơng qua các trung tâm đào tạo,

các viện nghiên cứu. Đồng thời phải xây dựng và phát triển các trung tâm đào tạo nghề

bậc cao thay vì đào tạo nghề mới như hiện nay.

- Vận dụng kết hợp giữa ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào ngành nghề

sản xuất sản phẩm thủcông mỹ nghệ truyền thống để tăng năng suất lao động mà vẫn giữ được nét truyền thống tinh hoa của dân tộc Việt.

- Phát triển các nghề TCMN, đặc biệt là các làng nghề phải xuất phát từ những

chính sách bảo tồn và phát triển văn hố truyền thống; phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch làng nghề.

Ngành nghề TC truyền thống, đặc biệt là ngành TCMN đang có vai trị rất lớn trong tiến trình PT KTXH hiện nay. Ngành TCMN tạo việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lớn LĐ, đặc biệt là LĐ nông thôn. Phát triển ngành TCMN sẽ tạo ra lợi thế trong xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, phát triển ngành du lịch, đồng thời góp phần bảo tồn các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc. Tuy nhiên, ngành nghề này đang đối mặt với nhiều khó khăn như: cạn kiệt nguồn

nguyên liệu, chất lượng nguồn LĐ thấp, ô nhiễm môi trường, mai một các giá trị

truyền thống... Do đó, cần có sự chung tay, chung sức của các cơ quan quản lý từ Trung ương đến địa phương, khối DN, các nghệ nhân và người LĐ để thiết lập một hệ thống giải pháp tồn diện mang tính khả thi nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy những tiềm năng để ngành TCMN tiếp tục tồn tại và đóng góp xứng đáng vào

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TH CÔNG M

NGHTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÔNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)