PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.3. Kinh nghiệm trên thế giới và một số địa phương trong nước và bài học kinh
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển thủ công mỹ nghệ tại một số địa phương
* Tình hình phát triển chung
Việt Nam là một quốc gia có lịch sửvà truyền thống phát triển lâu đời. Trên
mảnh đất này đã hình thành, bảo tồn và phát triển hàng ngàn làng nghề. Sự hình thành và phát triển của làng nghề Việt Nam luôn gắn liền với sự phát triển của nền
văn hoá và văn minh vùng châu thổ Bắc Bộ. Sự xuất hiện của nghề thủ công gắn liền
với sựphát triển của ngành nơng nghiệp. Đây là hình thức lao động của người nông dân trong thời gian nông nhàn, tận dụng các đồ vật sẵn có để tạo nên các sản phẩm thủ công phục vụ cho đời sống như là những công cụ, những sản phẩm hữu dụng khác. Trải qua quá trình lịch sử phát triển lâu dài theo sự biến động, thăng trầm của lịch sửđất nước; hiện nay, Việt Nam có khoảng 2.017 làng nghề, trong đó có khoảng 1.450 làng nghề có thu nhập chính bằng nghề cổ truyền với hàng nghìn nhân cơng; có khoảng 140 làng nghề đã được công nhận là làng nghềTCTT. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có mật độ làng nghề TCTT khá cao trong đó có nhiều làng nghề nổi tiếng vẫn giữ
được nét truyền thống và ngày càng phát triển như: gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, tranh Đơng Hồ…làng nghề Việt Nam mang bản sắc văn hố làng Việt và có một số làng nghềTCTT đã tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và cuộc sống hiện đại ngày nay, một số mặt hàng thủ công truyền thống đã khơng cịn phù hợp đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng công nghiệp dẫn đến nhiều làng nghề dần bị mai một hoặc thất truyền.
Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây, Chính phủ và các địa phương đã có nhiều chính sách khuyến khích bảo tồn và phát triển các làng nghề như một sự giữ gìn
những nét văn hóa truyền thống của dân tộc và tìm lối ra cho các sản phẩm của làng
* Làng gốm Bát Tràng
Làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, nằm bên bờ tả ngạn song Hồng,
cách trung tâm thủ đô Hà Nội hơn 10 km về phái Đông Nam. Trải qua nhiều thăng
trầm của lịch sử, gốm Bát Tràng vẫn giữđược sức sống bền bỉ nhờ có một thị trường
tiêu thụ rộng rãi trong nước với những đồ gia dụng, đồ thờ, đồtrang trí. Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng ngày càng phong phú và đa dạng. Ngồi các mặt hàng truyền thống, các lị gốm Bát Tràng còn sản xuất nhiều sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước như các loại ấm, chén, bát đĩa, lọ hoa…kiểu mới, các loại vật liệu
xây dựng, các loại sứ cách điện…và các sản phẩm xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nước ngoài. Bát Tràng cuốn hút nhiều nhân lực từ khắp nơi về sáng tác mẫu mã mới
và cải tiến công nghệ sản xuất. Một số nghệnhân đã bước đầu thành công trong việc
khôi phục một sốđồ gốm cổ truyền với những kiểu dáng và men sứđặc sắc thời Lý,
Trần, Lê, ... Từ năm 2002, các nghệ nhân Bát Tràng bắt đầu liên kết để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thông qua hiệp hội gốm sứ Bát Tràng. Thơng qua hiệp hội, người Bát Tràng có cơ hội tìm hiểu, nắm bắt thơng tin về thị trường, các kiến thức mới
trong công nghệ sản xuất gốm sứ, phương thức buôn bán thời thương mại điện tửvà cách nâng cao năng lực cạnh tranh. Các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất gốm sứ Bát Tràng đang áp dụng mơ hình kinh doanh theo kiểu cộng tác, kiên kết, thường khoảng 5-7 nhà với nhau để phổ biến kinh nghiệm, tay nghề, bí quyết [8].
* Tỉnh Hà Tây
Hà Tây đã được mệnh danh là “Đất trăm nghề”. Theo điều tra của Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), đến nay, trong 1.460 thông làng của Hà Tây thì đã có gần 80% số làng có nghề, với 411 làng nghề (nhiều nhất toàn quốc, chiếm 1/5 trong 2.017 làng nghề trong cả nước). Hàng thủ công mỹ nghệ và sản phẩm làng
nghề của tỉnh Hà Tây thực sự có lợi thế để phát triển xuất khẩu. Những lợi thế so sánh của hàng thủ công mỹ nghệ và sản phẩm làng nghề của Việt Nam đều hiện diện ở Hà Tây. Hiện nay, ngoài số 57 hợp tác xã ngành nghề TTCN cịn có trên
154.000 hộ tham gia sản xuất TTCN tại các làng nghề, có 305 cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH, công ty cổ phần sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
(CN)-(TNCN). Tổng vốn đầu tư vào khu vực sản xuất của các làng nghề TTCN
đang ngày càng tăng, trong đó nguồn vốn vay ưu đãi của các tổ chức tín dụng lên
tới 1.080 tỉ đồng. Giá trị sản xuất (GTSX) từ các khu vực làng nghề trong tỉnh đạt khoảng 3.000 tỉ đồng/năm, chiếm gần 40% tổng giá trị sản xuất CN-TTCN toàn
tỉnh. Sản phẩm làng nghề Hà Tây đã thâm nhập một số thị trường trọng điểm của thế giới như Nhật Bản, EU, Mỹ… Có khá nhiều doanh nghiệp trong tỉnh đạt kim ngạch xuất khẩu hàng hóa từ 1 triệu USD trở lên như: các công ty TNHH mây tre đan Yên-Trường, Tiến Động, Văn Minh, Ngọc Sơn… và có 9 làng nghề có doanh thu đạt 50 tỉ đồng/năm trởlên, trong đó làng nghề mây tre đan Yên Trường (huyện
Chương Mỹ) đạt doanh thu 70 tỉ đồng/năm; làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm
(huyện Thường Tín) đạt doanh thu 105 tỉđồng/năm.
Bên cạnh những điểm mạnh trên, hàng thủ công mỹ nghệvà sản phẩm làng
nghề của Hà Tây cũng đang đứng trước những thách thức của cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. Các vấn đề hạn chế: sản phẩm thủ công mỹ nghệ ít sáng tạo, chủ
yếu làm theo mẫu có sẵn, đơn đặt hàng hoặc làm theo mẫu mã của nước ngồi; số đơng doanh nghiệp tại các làng nghềHà Tây vẫn phải xuất khẩu sản phẩm qua khâu trung gian, chưa thâm nhập được kênh phân phối hàng nhập khẩu của nước ngồi. Khâu xúc tiến thương mại cũng cịn nhiều hạn chế, kể cả hoạt động xúc tiến của nhà nước và hoạt động xác tiến của doanh nghiệp. Các cơ sở sản xuất chưa thực sự coi
trong giá trị của thương hiệu. Điểm yếu nữa là trong cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm
làng nghềHà Tây thiếu nguồn nguyên liệu được cung cấp ổn đinh, vững chắc [8].
Tóm lại, ngành nghề TCTT, đặc biệt là ngành nghề TCMN đang có vai trị
rất lớn trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Ngành nghề TCMN đang có vai trị rất lớn trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Ngành nghề
TCMN tạo việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lớn lao động, đặc biệt là lao động nông thôn. Phát triển ngành nghề TCMN sẽ tạo ra lợi thế trong xuất khẩu,
tăng nguồn thu ngoại tệ, phát triển ngành du lịch, đồng thời góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc. Tuy nhiên, ngành nghềnay đang đối mặt với nhiều khó khăn như: cạn kiệt nguồn nguyên liệu, chất lượng nguồn lao
động thấp, ô nhiễm môi trường, mai một các giá trị truyền thơng… Do đó, cần có sự
chung tay, chung sức của các cơ quan quản lý từ Trung ương đến địa phương, khối doanh nghiệp, các nghệnhân và người lao động để thiết lập một hệ thống giải pháp tồn diện mang tính khả thi nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy những tiềm
năm để ngành nghề TCMN tiếp tục tồn tại và đóng góp xứng đáng vào công cuộc
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
* Tỉnh Quảng Bình
Nhằm thúc đẩy nghề và làng nghề phát triển, tỉnh Quảng Bình đã tiến hành
quy hoạch cụ thểxây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp, chú trọng đầu tư những ngành nghề có lợi thế về nguyên liệu tại chỗ, trong đó,ưu tiên, khuyến khích phát triển mạnh những cơ sở chế biến các sản phẩm
có ngun liệu từnơng-lâm-thuỷ sản, sản xuất mỹ nghệ, hàng lưu niệm phục vụ du lịch và xuất khẩu.
Tỉnh đã hình thành các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung bao gồm 10.000 ha cao su, 15.000 ha nhựa thông, 5000 ha cây công nghiệp ngắn ngày, 1000 ha dâu
tằm, ... Bên cạnh đó, tỉnh đã ban hành các chính sách hỗ trợ một phần kinh phí cho các cơ sở sản xuất tham gia các hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm, hình thành trung tâm xúc tiến thương mại du lịch đểhướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp thông tin
vềgiá cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề. Hỗ trợ một phần kinh phí cho các làng nghề trong tỉnh đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ thiết bị, áp dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất theo phương châm kết hợp công
nghệ tiên tiến, hiện đại với kinh nghiệm truyền thống để nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm và hiệu quả của sức cạnh tranh trên thị trường. Ngoài việc tăng cường bồi dưỡng kiến thức về kỹ thuật, quản lý cho các chủ làng nghề, các trường quản lý, trường dạy nghề của tỉnh đổi mới phương thức dạy và học, nâng cao chất
lượng đào tạo nghề cho người lao động. Ngoài việc tổ chức các làng nghề đi tham
quan, học tập, hàng năm, tỉnh và các huyện, thành phố trong tỉnh có kế hoạch mời
các chuyên gia giỏi, các nghệ nhân có kinh nghiệm truyền nghề ở các tỉnh bạn về
* Tỉnh Quảng Nam
Quảng Nam hiện có 61 làng nghề, đa dạng về quy mô và loại nghề truyền thống. Những làng nghề này sau khi khôi phục hoạt động khá tốt còn trở thành
những điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
Làng rau Trà Quế (thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An) là một
trường hợp điển hình. Cũng những cơng việc hàng ngày như cuốc đất, vun luống,
bón phân, gieo hạt, trồng rau… nhưng ngồi thu hoạch sản phẩm, nhà vườn ở đây cịn có nguồn thu đáng kể từ du lịch. Từnăm 2003, khi tour "Một ngày làm cư dân
phố cổ" ra đời, nhiều du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài, đã đến thăm Trà
Quế và trực tiếp tham gia việc trồng rau với các nhà vườn. Sau gần 5 năm đưa vào
khai thác, đến nay đã có hàng ngàn du khách trong và ngoài nước đến thăm làng rau Trà Quếvà tỏ ra rất thích thú với điểm đến du lịch này.
Tại làng gốm Thanh Hà, nằm bên bờ sông Thu Bồn, thuộc xã Cẩm Hà, cách
phố cổ Hội An khoảng 2km vềhướng Tây, người dân nơi đây đã mởra các dịch vụ như hướng dẫn du khách cách làm gốm từkhâu nhào đất sét, nắn hình thù đến cách nung sao cho có màu bóng đẹp không bị cháy, bị chai…. Du khách đến đây, ngoài
việc tha hồ lựa chọn các sản phẩm lưu niệm bằng gốm độc đáo, còn được tận mắt chứng kiến những thao tác điêu luyện từ những bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng nghềnày.
Bên cạnh đó, tỉnh đã đẩy mạnh cơng tác tun truyền quảng bá về du lịch
làng nghề như tổ chức thành công các Hội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ
truyền thống của tỉnh mỗi năm một lần, tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm, hội chợ du lịch trong nước và ngồi nước. Giới thiệu thơng tin chi tiết vềcác sản phẩm
làng nghề trên các tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng, các sách báo mà khách du lịch thường quan tâm theo dõi. Ðẩy mạnh việc trưng bày sản phẩm ở các thành phố, đô thị lớn là nơi tập trung nhiều du khách. Các cửa hàng trưng bày này có thể kết hợp giới thiệu về những truyền tích, giai thoại về các vị tổ sư, những
người thợ cùng với kinh nghiệm kết tinh trí tuệ nét đẹp văn hóa của những làng
các địa phương khác đểxây dựng sản phẩm, thường xuyên cập nhật thơng tin và có
nguồn khách ổn định [8].