Tài sản, thiết bị và vốn sản xuất kinh doanh của các hộ ngành nghề TCMN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế (Trang 78 - 79)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3. Thực trạng phát triển thủ công mỹ nghệ của các hộ được điều tra

2.3.2.2. Tài sản, thiết bị và vốn sản xuất kinh doanh của các hộ ngành nghề TCMN

Vốn là yếu tố quan trọng cho mọi quá trình sản xuất, là chỉ tiêu phản ánh rõ

nét nhất năng lực sản xuất của các hộ. Có lượng vốn và cơ cấu vốn thích hợp, chủ động được nguồn cung cấp vốn là một trong những yêu cầu góp phần tiến hành hoạt

động sản xuất có hiệu quả. Vốn sản xuất cấu thành tài sản cố định và tài sản lưu động cần cho hộ sản xuất ngành nghề TCMN.

Bảng 2.11: Tình hình đầu tư tài sản của các hộ sn xuất TCMN được điều tra

năm 2018 T Ngành nghề Tài sản Vn sn xut Tổng giá trị (1000 đ) Giá tr BQ/h (1000đ) Tng vn (Triệu đ) Vn BQ/h (Triệu đ) 1 Đan, lát 4.560 380,0 64 5,3 2 Mộc mỹ nghệ 151.549 4.888,7 1.148 37,0 3 Thêu, ren 1.170 117,0 110 11,0 4 Dệt 3.500 500,0 37 5,3 Tng s 160.779 - 1.359 - BQ chung - 2.679,7 - 22,7

Số liệu ở bảng 2.11 cho thấy: bình quân 1 hộđầu tư hơn 2,6 triệu đồng cho tài sản, thiết bị, tuy nhiên do đặc điểm của từng loại hình SX nên quy mơ tài sản của 4 ngành nghềTCMN trên thực tếcó sựkhác biệt nhau. Ngành nghề mộc mỹ nghệyêu cầu nhiều

tài sản nhất, bình quân 4,8 triệu đồng/hộ, thấp nhất ngành thêu, ren, bình qn 117 ngàn đồng/hộ. Điều đó cho thấy, tài sản của các hộ mang tính chất rất gia đình, đầu tư đơn

giản và sản xuất chưa thật sựmang tính hàng hố thịtrường cho sản phẩm của hộ.

Năm 2018, bình quân mỗi hộđầu tư vốn cho SX là 22,7 triệu đồng, cao nhất là

hộlàm mộc mỹ nghệ 37 triệu đồng. Tiếp đến là ngành nghề thêu 11 triệu, thấp nhất

là ngành dệt và đan lát, bình quân 5,3 triệu đồng/hộ. Tuy nhiên, vốn dùng vào sản

xuất chủ yếu là vốn tự có của bà con. Các nguồn vốn vay, hỗ trợ khơng có. Vì vậy trong thời gian đến, hỗ trợ vốn đểcác hộ đầu tư sản xuất là điều quan trọng, nhằm

tăng khảnăng sản xuất sản phẩm cung cấp cho xã hội.

Thực chất vốn dùng cho sản xuất của các hộ gia đình chủ yếu dùng chỉ để mua

nguyên vật liệu phục vụ sản xuất là chính. Ngành mộc mỹ nghệđòi hỏi nguyên liệu gỗquý hiếm, giá trịcao và nhiều, nên số tiền đầu tư lớn, trong khi đó dệt, thêu ren

hoặc đan lát, do nguyên liệu đơn giản, ít, chủ yếu sử dụng công lao động nên vốn

đầu tư sản xuất không cao. Do sử dụng chủ yếu là vốn tựcó, nên cơ hội để mở rộng

quy mơ sản xuất hay đa dạng hóa trong sản xuất là rất khó, phần lớn các hộ sử dụng

vốn để vừa mua nguyên vật liệu vừa thực hiện các khoản chi phí khác trong sản xuất như: tiền vận chuyển và bảo quản nguyên vật liệu…

Như vậy, cơ cấu sử dụng vốn trong thực tế rất đơn điệu, các hộchưa khai thác được và chưa khai thác hết sự tiện ích của các loại vốn trong SX, đồng thời chưa tận dụng được các chính sách và chế độ ưu đãi trong phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệmà địa phương tập trung, nên quy mô và sản lượng chưa cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)