PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3. Thực trạng phát triển thủ công mỹ nghệ của các hộ được điều tra
2.3.2.1. Năng lực lao động, quản lý, tổ chức sản xuất
Các ngành nghề thủcông mỹ nghệđược điều tra là một trong các ngành nghề được UBND huyện quy hoạch phát triển và tỉnh thông qua. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất của 60 hộđiều tra đều hầu như khơng có th lao động bên ngồi, sử dụng
tồn bộ lao động của gia đình. Do đó, khi đánh giá chất lượng của lao động cũng chính là chất lượng lao động của các thành viên trong gia đình, nó phụ thuộc rất lớn
vào năng lực quản lý và tổ chức của chủ hộ. Thực tếđiều tra, đã đặt ra cho chúng ta
nhiều lo lắng về thực trạng năng lực sản xuất của chủ hộ sản xuất ngành nghề.
Trình độ văn hóa là cơ sở để các chủ hộ có cơ hội nâng cao trình độ chun mơn và tiếp cận thêm nhiều kiến thức mới, hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất của bản thân và các thành viên trong gia đình. Do đó, thực tế điều tra năm 2018 cho thấy, trình độ văn hóa của chủ hộ có sự khác biệt lớn, đặc biệt các hộ ngành dệt, bình quân quá thấp lớp 5, lớp 6. Tuổi đời bình quân chung của các chủ hộ là 45,7
tuổi. Cao nhất là ngành đan lát, bình quân 52,3 tuổi, thấp nhất là ngành dệt, bình quân 39,1 tuổi. Năng lực sản xuất còn phụ thuộc vào độ tuổi và kinh nghiệm trong sản xuất. Nên mặc dầu cả các ngành nghề được điều tra đều khơng có nghệ nhân, khơng có “bàn tay vàng”, nhưng trình độ tay nghề của chủ hộvà thợ thủcông vẫn ở
mức tương đối cao, được nhiều khách hàng đánh giá cao.
Sốlao động bình qn cho các nhóm ngành nghềnăm 2018 của các cơ sởđiều
tra là khá thấp, chủ yếu lao động gia đình (bình quân 1,1 lao động), bình quân cả lao
động thuê là 1,4 lao động trong năm. Điều đó cho thấy số lao động làm nghề của các hộđiều tra là khá thấp, quy mơ lao động gia đình là chủ yếu. Đây là hạn chế lớn của các cơ sở sản xuất hàng TCMN của huyện thời gian qua.