Đa dạng hóa các hình thức sở hữu và loại hình sản xuất ngành nghề TCMN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế (Trang 89 - 90)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. Giải pháp phát triển thủ công mỹ nghệ ở huyện Nam Đông

3.2.3. Đa dạng hóa các hình thức sở hữu và loại hình sản xuất ngành nghề TCMN

TCMN

Thực trạng sản xuất ngành nghề TCMN ở huyện Nam Đơng thời gian qua cho thấy, hình thức sở hữu và loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh tuyệt đại bộ phận là hộ gia đình, khơng có các doanh nghiệp nhà nước; HTX hay doanh nghiệp tư nhân. Trong khi đó, ở các địa phương khác tham gia SX ngành nghề

sản phẩm TCMN được đa dạng hóa về loại hình tổ chức như: nghề gốm truyền thống làng Phước Tích, nghề đúc đồng Phường Đúc, tranh giấy làng Sình, hoa

giấy Thanh Tiên ...

Chúng ta khơng thể phủ nhận sựđóng góp của kinh tế hộgia đình trong phát

triển KT-XH thời gian qua. Tuy nhiên, với yêu cầu mới của kinh tế thị trường, kinh tế hộ sẽ có nhiều bất lợi mà cần phải thay đổi như: quy mô nhỏ, manh mún, khả năng tiếp cận công nghệ mới chậm, khảnăng đầu tư vốn thấp, tính hiệu quảkhơng

cao so với tiềm năng vốn có…. Đây chính là một phần trong những nguyên nhân làm cho kinh tế huyện Nam Đông trong thời gian qua chưa hoàn thành các chỉ tiêu

vềphát triển. Do đó, đa dạng hóa các hình thức sở hữu và loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trong làng nghề, ngành nghề TCMN là đòi hỏi cấp bách, phù hợp với

quy luật phát triển của thị trường.

3.2.4. Các giải pháp vềcơ sở h tng

Việc nghiêm chỉnh chấp hành và hoàn thành sớm các quy hoạch vềcơ sở hạ

tầng do Tỉnh ban hành là vấn đề quan trọng và mang tính cấp bách nhất hiện nay. Bởi việc hoàn thành tốt các quy hoạch về cơ sở hạ tầng sẽ là nền tảng cơ bản cho

các chính sách khác có liên quan được triển khai. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cần phải chú ý các vấn đề sau:

- Phát triển có sở hạ tầng nơng thôn phải quán triệt và thực hiện tốt phương

châm nhà nước và nhân dân cùng làm, nhân dân làm chính, nhà nước trung ương và địa phương hỗ trợ, hướng dẫn.

- Tùy đặc điểm và điều kiện riêng ngành nghề của từng xã để có sự tác động

và hỗ trợkhác nhau.

Trên cơ sởđó, cần phát triển vềcơ sở hạ tầng ở những khía cạnh sau:

- Về điện: phải cung cấp đủ, ổn định lượng điện cho các hộ sản xuất, đặc biệt

là các hộ sản xuất có sử dụng máy móc hiện đại như mộc, chế tác đá, dệt, .... Đồng

thời cần ưucó chính sách ưu tiên nguồn điện và giảm giá điện cho hộ nghề.

- Về thông tin liên lạc: để phù hợp với xu thế phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO, huyện cần khuyến khích các hộ sản xuất sử dụng các phương

tiện truyền thông hiện đại để thu thập thông tin như: Internet, truyền hình, …

- Về cấp thốt nước: được xác định là vùng có nhiều nguồn nước ngầm với trữ lượng lớn, nên huyện cần tăng cường đầu tư và đảm bảo các cơ sở sản xuất nghề đủ nước sử dụng và được sử dụng nước sạch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)